Các rủi ro đáng kể Các rủi ro đáng kể được phát hiện và đánh giá là cácrủi ro cĩ các sai sĩt trọng yếu mà, theo đánh giá của kiểm sốt viên, cần cĩ các xem xét đặc biệt của kiểm tốn.
Các rủi ro mà khơng dễ bị phát hiện bởi các thử
nghiệm cơ bản
Đây là các rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu mà nếu chỉ dùng các thử nghiệm cơ bản sẽ khơng cung cấp được đủ các bằng chứng kiểm tốn phù hợp.
Các rủi ro khác về sai sĩt trọng yếu
Đây là các rủi ro cĩ các sai sĩt trọng yếu mà, theo đánh giá của kiểm tốn viên, cĩ khả năng dẫn đến việc xảy ra các sai sĩt trọng yếu.
Nguồn : http://kiemtoanvatuvan.com/
- Thủ tục đánh giá rủi ro để thu thập các bằng chứng kiểm tốn về thiết kế và thực hiện các kiểm sốt liên quan cĩ thể bao gồm:
Phỏng vấn nhân sự của đơn vị;
Kiểm tra các báo cáo và tài liệu;
Kiểm tra các giao dịch trên hệ thống thơng tin liên quan đến báo cáo tài chính. Để đạt được mục tiêu thu thập bằng chứng kiểm tốn, nếu sử dụng thủ tục phỏng
vấn thì cần phải sử dụng kết hợp với các thủ tục khác.
2.3.2.4 Xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu
Theo đoạn 25 của VSA 315 “Để làm cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn tiếp theo, kiểm tốn viên phải xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở các cấp độ sau:
- Cấp độ báo cáo tài chính;
- Cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhĩm giao dịch, số dư tài khoản và thơng tin thuyết minh
a) Đối với đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính
Theo đoạn A105 của VSA 315 thì rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính là những rủi ro cĩ ảnh hưởng lan tỏa đến báo cáo tài chính và cĩ ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu.
Các rủi ro ở cấp độ này cĩ thể khơng phải là rủi ro cĩ thể phát hiện được với các cơ sở dẫn liệu cụ thể tại các nhĩm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thơng tin thuyết minh. Các rủi ro này đại diện cho các tình huống cĩ thể làm tăng rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, ví dụ, Ban Giám đốc khống chế kiểm sốt nội bộ. Các rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính cĩ thể liên quan đến việc xem xét của kiểm tốn viên đối với rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu do gian lận.
Theo đoạn A106 của VSA 315 thì rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính cĩ thể xuất phát từ khiếm khuyết của mơi trường kiểm sốt (mặc dù các rủi ro này cũng cĩ thể liên quan đến các yếu tố khác, như tình hình kinh tế suy giảm) như sự thiếu năng lực của Ban Giám đốc cĩ thể ảnh hưởng lan tỏa đối với báo cáo tài chính, do vậy kiểm tốn viên cần phải cĩ biện pháp xử lý tồn diện.
b) Đối với đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
Theo đoạn A109 của VSA 315 thì KTV cần xem xét rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu đối với các nhĩm giao dịch, số dư tài khoản, thơng tin thuyết
minh vì điều này sẽ hỗ trợ trực tiếp cho việc xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn tiếp theo ở cấp độ cơ sở dẫn liệu cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp. Khi xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, kiểm tốn viên cĩ thể kết luận rằng rủi ro đã xác định cĩ ảnh hưởng rộng hơn đến tồn bộ báo cáo tài chính và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu
Các cơ sở dẫn liệu được kiểm tốn viên sử dụng để xem xét các loại sai sĩt tiềm tàng cĩ thể xảy ra được chia thành ba loại và cĩ thể cĩ những dạng sau:
- Các cơ sở dẫn liệu đối với các nhĩm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm tốn:
Tính hiện hữu: Các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đã xảy ra và liên quan
đến đơn vị;
Tính đầy đủ: Tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi nhận; Tính chính xác: Số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi
nhận được phản ánh một cách phù hợp;
Đúng kỳ: Các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ kế tốn; Phân loại: Các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào đúng tài khoản.
- Các cơ sở dẫn liệu đối với số dư tài khoản vào cuối kỳ:
Tính hiện hữu: Tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thực sự tồn tại; Quyền và nghĩa vụ: Đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu
của đơn vị và đơn vị cĩ nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả;
Tính đầy đủ: Tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu cần ghi nhận
đã được ghi nhận đầy đủ;
Đánh giá và phân bổ: Tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu được thể hiện
trên báo cáo tài chính theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã được ghi nhận phù hợp.
Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: Các sự kiện, giao dịch và các vấn đề khác được
thuyết minh thực sự đã xảy ra và cĩ liên quan đến đơn vị;
Tính đầy đủ: Tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài chính đã được
trình bày;
Phân loại và tính dễ hiểu: Các thơng tin tài chính được trình bày, diễn giải và thuyết
minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu;
Tính chính xác và đánh giá: Thơng tin tài chính và thơng tin khác được trình bày
hợp lý và theo giá trị phù hợp.
c) Các thủ tục phải thực hiện khi đánh giá rủi ro
Đoạn 26 của VSA 315 yêu cầu về xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở các cấp độ, kiểm tốn viên phải
- Xác định rủi ro thơng qua quá trình tìm hiểu về đơn vị và mơi trường của đơn vị, bao gồm tìm hiểu các kiểm sốt phù hợp liên quan đến rủi ro, và xác định rủi ro thơng qua xem xét các nhĩm giao dịch, số dư tài khoản và thơng tin thuyết minh trong báo cáo tài chính;
- Đánh giá những rủi ro đã xác định, và đánh giá liệu chúng cĩ ảnh hưởng rộng khắp đến tổng thể báo cáo tài chính và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu hay khơng;
- Liên hệ những rủi ro đã xác định với các sai sĩt cĩ thể xảy ra ở cấp độ cơ sở dẫn liệu và cân nhắc xem những kiểm sốt nào kiểm tốn viên dự định thử nghiệm; - Cân nhắc khả năng xảy ra sai sĩt, kể cả khả năng xảy ra nhiều sai sĩt, và liệu sai
sĩt tiềm tàng đĩ cĩ dẫn đến sai sĩt trọng yếu hay khơng.
2.3.2.5 Rủi ro phải đặc biệt lưu ý khi kiểm tốn
Khi thực hiện quy trình đánh giá rủi ro, KTV phải dựa vào xét đốn chuyên mơn để quyết định xem liệu rủi ro đã xác định cĩ phải là rủi ro đáng kể hay khơng. Khi xét đốn, kiểm tốn viên phải loại trừ ảnh hưởng của các kiểm sốt đã được xác định liên quan đến rủi ro đĩ.
Đoạn 28 của VSA 315 yêu cầu khi xét đốn xem rủi ro nào được coi là rủi ro đáng kể, kiểm tốn viên phải xem xét những nội dung tối thiểu sau:
- Rủi ro đĩ cĩ phải là rủi ro do gian lận hay khơng;
- Rủi ro đĩ cĩ liên quan tới những thay đổi lớn gần đây trong nền kinh tế, trong lĩnh vực kế tốn và các lĩnh vực khác, do đĩ, cần phải đặc biệt lưu ý hay khơng;
- Mức độ phức tạp của các giao dịch;
- Rủi ro đĩ cĩ gắn liền với các giao dịch quan trọng với các bên liên quan hay khơng; - Mức độ chủ quan trong việc định lượng thơng tin tài chính liên quan tới rủi ro, đặc
biệt là những thơng tin mà việc định lượng cịn yếu tố chưa chắc chắn;
- Rủi ro đĩ cĩ liên quan tới những giao dịch lớn nằm ngồi phạm vi hoạt động kinh doanh bình thường của đơn vị, hoặc cĩ liên quan tới giao dịch cĩ dấu hiệu bất thường hay khơng;
- Rủi ro đáng kể cĩ thể phát hiện từ danh sách các nhân tố rủi ro và đánh giá chúng. Đối với mỗi rủi ro được phát hiện, hành động xử lý của Ban Giám đốc cần được ghi chép lại và các thủ tục kiểm tốn cần được xây dựng để phù hợp với từng loại rủi ro cụ thể.
2.4ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN THEO CHUẨN MỰC KIỂM TỐN QUỐC TẾ
2.4.1 Đánh giá rủi ro theo quy định của ISA 315 (2009)
Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế số 315 (ISA 315) về hình thức, nội dung và các thủ tục đánh giá rủi ro kiểm tốn đã được VACPA dịch và đã được ban hành chuẩn mực kiểm tốn việt Nam số 315 (VSA 315) do đĩ các quy định về đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính của Việt Nam giống với quy định của chuẩn mực kiểm tốn quốc tế
2.4.2 Đánh giá rủi ro theo quy định của ISA 315 (2013)
Mục tiêu của điều chỉnh ISA 315 (2009) là nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tốn thơng qua hiểu biết và sử dụng kết quả kiểm sốt nội bộ khi đánh giá rủi ro cĩ sai lệch trọng yếu cũng như thu thập các bằng chứng kiểm tốn. Qua đĩ ISA 315 (2013) yêu cầu đơn vị tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, cơng việc, vị trí của kiểm tốn viên nội bộ để cĩ thể sử dụng cơng việc của họ [1]
2.5ĐÁNH GIÁ RỦI RO THEO QUY ĐỊNH CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TỐN HOA KỲ (SAS )
Đoạn 31 của SAS.106 yêu cầu “Kiểm tốn viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn bằng cách thực hiện thủ tục kiểm tốn đủ cơ sở hợp lý cho ý kiến về các báo cáo tài chính”
Trong đĩ thủ tục kiểm tốn bao gồm: Thủ tục đánh giá rủi ro và thủ tục kiểm tốn bổ sung. Đồng thời chuẩn mực cũng đưa ra khuơn mẫu cơ sở dẫn liệu mới