Khí nén điều khiển.

Một phần của tài liệu Luận văn, nghiên cứu tổng quan về động lực học dọc của ô tô (Trang 25 - 31)

- Vi sai điện tử/Phân bố mô men.

8:Khí nén điều khiển.

Điều khiển công lắc ngang:

Điều khiển hệ thống phanh: Gồm hệ thống phanh thủy lực HB; Hệ thống phanh khí điều khiển điện tử EPB; Hệ thống phanh Điện - thủy lực EHB; Hệ thống phanh Điện-cơ EMB.

Hệ thống lái: Hệ thống lái thủy lực HL; hệ thống lái có tỷ số truyền thay đổi ULL; Điều khiển ổn định ESP;lái bằng dây “Steer-by-Wire”.

Hệ thống hỗ trợ lái xe: ACC, ACC++, cảnh báo đâm, tránh đâm.

Vi sai điện tử và điều khiển động lực học ô tô

Trong hệ điều khiển ổn định ngang AYC có hai vi sai cầu trước và sau được điều khiển điện tử thông qua hai ly hợp thủy lực. Vi sai giữa là vi sai thường có tỷ lệ phân mô men cố định 50/50.

Bộ xử lý trung tâm ADC+AYC nhận các tín hiệu từ Cảm biến vô lăng, gia tốc dọc, gia tốc ngang, góc bướm ra; ECU cũng nhận tín hiệu tùy chọn 4WD, khóa phanh dừng, tín hiệu từ ABS-ECU, sau đó ADC+AYC xác định chế độ cấp mô men cho các bánh xe theo điều kiện ổn định. Cơ cấu chấp hành là hệ thống bơm thủy lực và các ly hợp ma sát nhiều đĩa trong vi sai.

Sơ đồ vi sai điều khiển trong điều khiển tích hợp

Vi sai điện tử và điều khiển động lực học ô tô

Nguyên lý cơ bản của loại vi sai này là dùng một ly hợp ma sát nhiều đĩa, mô men được thay đổi nhờ lực ép của đĩa ép thông qua điều khiểu áp suất dầu.Chức năng điều khiển do ECU của vi sai điện tử.

Vi sai giữa của hãng Volvo

Vi sai điện tử và điều khiển động lực học ô tô

Sơ đồ hệ thống điều khiển mô men theo yêu cầu phù hợp nhu cầu động lực học mà ESP xác định. Cầu trước và sau được phân theo tỷ lệ 40%/60%. Cầu sau phân chia theo tỷ lệ 10%/50%; cầu trước cô định 20%/20%. Trên thực tế mô men cầu là 35%; 28%; 20% và 17%.

Sơ đồ hệ thống điều khiển mô men theo yêu cầu

Điều khiển động lực tích hợp

Điều khiển tích hợp dọc ngang

Hệ điều khiển tích hợp GCC

Trong ô tô, động lực học phương thẳng đứng được điều khiển gồm:

Điều khiển hệ thống treo;

Điều khiển mức;

Điều khiển thanh ổn định;Điều khiển giảm chấn.

Trong phương dọc, điều khiển:

ABS/TCS;

Điều hòa lực phanh;

Phân chia mô men (Vi sai điện tử).

Phương ngang điều khiển:

Lái 4 bánh 4SW;

Lái tích cực

Kết luận

Động lực học ô tô là một lĩnh vực quan trọng nghiên cứu bản chất chuyển động ô tô nhằm mục đích tăng tính ổn định, giảm thiểu các yếu tố nguy hiểm cho ô tô khi di chuyển. Nghiên cứu động lực học ô tô cũng có nhiệm vụ làm cơ sở cho phát triển các hệ cơ điện tử ô tô, tiến tới thiết kế ô tô thông minh.Ô tô là một hệ nhiều vật phức tạp, chứa nhiều yếu tố phi tuyến vật lý và hình học. Trong đề tài này em đề cập đến 2 mô hình:

1.Ô tô chuyển động không trượt để xét quan hệ cung cầu công suất/lực kéo; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Ô tô chuyển động có trượt để xét quá trình động lực học chuyển động thẳng bằng mô hình một dãy phi tuyến.

Trong luận văn này đã chỉ ra sự phụ thuộc của chuyển động ô tô đối với phản lực bánh xe, sự phụ thuộc của cấp mô men bánh xe (tăng tốc và phanh); chỉ ra cơ sở điều khiển ABS,TCS và vi sai điện tử. Trên cơ sở tổng quan về động lực học, luận văn cũng chỉ ra nguyên lý các hệ điều khiển cơ bản trong ô tô, có thể bổ sung cho quá trình học tập và nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn, nghiên cứu tổng quan về động lực học dọc của ô tô (Trang 25 - 31)