**************************************************************
BD HSG VAN 8 LH ZALO 0988 126 458
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: NGỮ VĂN 8 –
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4,0 điểm)
Hai câu thơ dưới đây trích trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, tác giả đều sử dụng nghệ thuật so sánh:
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã. - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Em thấy hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào?
Câu 2: (6,0 điểm)
Trong lá thư gửi En -ri - cô, nhà văn A - Mi -Xi đã viết:
"Trường học là bà mẹ hiền thứ hai... Trường học đã nhận con từ hai bàn tay mẹ lúc con vừa mới
biết nói, nay trả con lại cho mẹ ngoan ngoãn chăm chỉ. Mẹ cầu phúc cho nhà trường, cịn con con khơng bao giờ được quên nhà trường..."
(Trích Những tấm lịng cao cả A-Mi-Xi)
Những dòng thư trên gợi cho em suy nghĩ gì về vai trị của nhà trường, nơi em gắn bó một phần cuộc đời mình.
Câu 3: (10 điểm)
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng qua bài “Khi con tu hú” (Tố Hữu) và “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh)
------------Hết------------ (Đề gồm có 01 trang) CÂ U HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂ M 1 4.0 đ
Hình thức: Viết đúng đoạn văn, liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, diễn
đạt... 0,5
Nội dung:
- Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh:
+ So sánh con thuyền ra khơi “ hăng như con tuấn mã” tức là con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi nước đại, tác giả so sánh cái cụ thể, hữu hình này với cái cụ thể hữu hình khác.
+ So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vơ hình có ý nghĩa thiêng liêng.
0,75
0,75
- Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng:
+ Cách so sánh trong câu thơ thứ nhất làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ của con thuyền ra khơi.
+ Cách so sánh trong câu thơ thứ hai làm cho hình ảnh cánh buồm chẳng những trở nên cụ thể sống động mà cịn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp và đầy ý nghĩa của làng chài.
0,75
0,75
BD HSG VAN 8 LH ZALO 0988 126 458thuộc ( con thuyền, cánh buồm) nhưng đó lại là linh hồn của quê hương. thuộc ( con thuyền, cánh buồm) nhưng đó lại là linh hồn của quê hương.
26.0 6.0 đ
Yêu cầu chung:
- Hiểu được yêu cầu của đề bài. Tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng , lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng, có cảm xúc và giọng điệu riêng.
Trình bày sạch đẹp khoa học. 0,5
Yêu cầu cụ thể:
-HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm nổi bật các ý sau:
1-Giải thích ý kiến:
-Hình ảnh so sánh“Trường học là bà mẹ hiền thứ hai”:Trường học cũng giống như những người mẹ nuôi dưỡng, dạy dỗ con nên người.
-“Mẹ cầu phúc cho nhà trường, cịn con con khơng bao giờ được quên nhà trường...":Mẹ luôn biết ơn nhà trường và khun con khơng được qn nơi đó.
1,0
2- Khẳng định
-Nhà trường có vai trị to lớn trong cuộc hành trình đi tìm kiến thức và kĩ năng cuộc đời mỗi con người. Ai thành đạt cũng từ ngơi trường mà lớn lên và đó là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta trên bước đường học tập.
0,5
3- Bàn luận:
-Vai trò to lớn của nhà trường: nhà trường là một thế giới kì diệu, một thế giới mới lạ, vơ cùng đẹp đẽ:
+ Thế giới của tri thức, trí tuệ, sự hiểu biết…
+ Thế giới của tình bạn, tình thầy trị, tình u thương, lịng nhân hậu, sự quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia…
+ Thế giới của ý chí, nghị lực, khát vọng và niềm tin…
-Giai đoạn ở trường là giai đoạn quan trọng nhất cuộc đời mỗi con người.
-Trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi con người: "không bao giờ đượcquên nhà trường..." mọi người phải có lịng biết ơn thầy cơ, biết ơn nhà trường - cái nơi ni mình khơn lớn, chắp cánh ước mơ cho mình. Đó là truyền thống đạo lý "Uống nước nhớ
nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Đó là tình cảm thiêng liêng, sự gắn bó biết ơn
sâu nặng
-Phê phán những kẻ vô ơn...
3,0
4- Bài học nhận thức và hành động:
- Chúng ta cần phải bày tỏ tình cảm chân thật của mình với mái trường, thầy cơ, bạn bè...
- Tu dưỡng rèn luyện thể lực, trí tuệ, nhân cách
1,0
A. Về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt các thao tác lập luận.
- Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
- Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
1,0
B. Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
I-Mở bài:
BD HSG VAN 8 LH ZALO 0988 126 458
310. 10. 0đ
+ Giới thiệu khái quát về Tố Hữu và bài thơ “ Khi con tu hú” + Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh và bài thơ “ Ngắm trăng”
+ Hai bài thơ của hai tác giả đều được sáng tác trong hồn cảnh tù đầy, các tác giảkhơng chỉ vẽ nên những bức tranh thiên nhiên tươi đẹp mà còn bày tỏ niềm lạc quan yêu đời, khát vọng tự do... của người tù cách mạng.
II- Thân bài:
Xuất phát từ nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ, học sinh làm nổi bật được:
1- Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp:
a- “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu)
- Sáu câu đầu bài thơ là bức tranh mùa hè nơi đồng q vơ cùng khống đạt, thanh bình,nên thơ.Có âm thanh báo hiệu hè sang ( tiếng chim tu hú kêu, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều vi vu trên trời cao...) như một bản nhạc sơi động đầu mùa. Có màu sắc vàng ( của lúa chín, của bắp ngô), hồng( của nắng mới), xanh thẳm (của bầu trời lồng lộng)...những gam màu tươi sáng, giàu sức sống, tượng trưng cho sự tự do. Có hình ảnh ( cánh đồng lúa chín, trái cây bắt đầu chín) báo hiệu mùa hè, khoảnh khắc giao mùa từ xuân sang hạ. Có đường nét ( sáo diều “ lộn nhào” giữa nền trời xanh thẳm)cảnh vật, đường nét có cặp có đơi tràn trề sức sống thanh xn. Có hương vị ( cỏ cây, hoa trái) ...
1,0
b- “ Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh)
-Bài thơ gợi ra trước mắt người đọc cái bát ngát lung linh của vầng trăng- khoảng trời trong sự cảm nhận của người tù thi nhân- Hồ Chí Minh. Ánh trăng phải rất sáng, rất trong, rất đẹp, như đang tỏa mộng giữa bầu trời như mời gọi quyến rũ khiến người tù- thi nhân bối rối, xốn xang... để rồi bất chấp cả những thiếu thốn chốn lao tù ( vô tửu, vô hoa) vẫn nồng nàn tha thiết, say sưa với ánh trăng...
1,0
2- Vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng:
a- Tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp:
Tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim những người tù cách mạng( Tố Hữu, Hồ Chí Minh). Bởi họ là những nhà thơ- những nghệ sĩ luôn trân trọng và sáng tạo nên cái đẹp. Họ phải vô cùng tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên( ngắm nhìn, lắng nghe, tưởng tượng...) mới vẽ nên được bức tranh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, tràn trề sức sống... ( Khi
con tu hú); bức tranh đêm trăng đẹp đến “nại nhược hà?” ( Ngắm trăng)
2,0
b- Khát vọng tự do:
-Trong bài “Đề từ” trên trang đầu cuốn “ Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh đã viết “
Thân thể ở trong lao/ Tinh thần ở ngoàilao” và Tố Hữu trong “ Tâm tư trong tù”
cũng đã từng khẳng định “ Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức/ Ở ngồi kia
vuisướng biết bao nhiêu”. Sống trong cảnh giam hãm tù ngục nhưng tâm hồn những
người tù cách mạng luôn hướng ngoại, luôn muốn “ vượt ngục”, “ đạp tan phòng” đến với tự do, đến với con đường cách mạng còn dang dở. Quả thật “ Xiềng xích
chúng bay khơng khóa được/ Trời đầy chim và đất đầy hoa/ Súng đạn chúng bay khơng bắn được/ Lịng dân ta u nước thương nhà” ( Nguyễn Đình Thi)
2,0
c- Ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan yêu đời:
-Trong hoàn cảnh lao tù gian khổ, thiếu thốn ( cơm ăn, áo mặc, nước uống, chăn đắp, chỗ nằm... kể cả cái tối thiểu nhất là tự do cũng khơng có), bị tra tấn hết sức dã
BD HSG VAN 8 LH ZALO 0988 126 458
man... nhưng người tù cách mạng không thối chí nản lịng vẫn vượt lên tất cả, vẫn tìm về với cuộc sống, với cái đẹp, với con đường cách mạng mà họ đã lựa chọn. Với người tù Hồ Chí Minh, mở đầu bài thơ “ Ngắm trăng”là cảnh “ Ngụctrung vô tửu
diệc vô hoa” nhưng kết thúc bài thơ khơng thấy bóng dáng “ tù nhân” đâu mà chỉ
còn lại nhà thơ và trăng “ Nguyệt tịng song khích khán thi gia”. Với người tù Tố Hữu, mở đầu bài thơ “ Khi con tu hú” là tiếng chim tu hú “ gọi bầy” và kết thúc là “
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”- tiếng chim như tiếng đời, tiếng gọi tự do; như
giục giã, thôi thúc đấu tranh.
III- Kết bài:
-Khẳng định vấn đề: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh, Tố Hữu...những người tù
cách mạng, những chiến sĩ cộng sản với tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống; tinh thần lạc quan yêu đời; ý chí cách mạng...
-Suy nghĩ của bản thân: Đó là những hình ảnh đẹp là niềm ngưỡng vọng tự hào, là
những tấm gương sáng ngời để thế hệ trẻ hôm nay và mai sau soi vào...tự xác định trách nhiệm của bản thân với đất nước.
0,5
***************************************
Đề 17.
ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2018 - 2019. NĂM HỌC 2018 - 2019.
Thời gian: 90 phút Câu 1: (7 điểm)
Về cách bay của những đàn chim di cư, các nhà khoa học đã rút ra nhiều điều thú vị: Trước hết chúng thường bay theo hình chữ V để tiết kiệm nhiều sức lực của mình trong những chuyến bay đường dài vơ cùng mệt mỏi. Khi con chim đầu đàn xuống sức, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cạnh và một con chim khác sẽ dẫn đầu. Đôi khi các con chim đằng sau đồng thanh kêu lên để động viên con chim đang ở vị trí đầu đàn, cũng là nhắc nhau giữ vững tốc độ. Nếu một con chim bị bệnh hay bị thương rơi xuống, hai con chim khác sẽ rời khỏi bầy để cùng hạ xuống với con chim bị thương và chăm sóc nó. Chỉ đến khi con chim bị thương có thể bay lại được hoặc là chết, chúng sẽ nhập vào một đàn khác và tiếp tục hành trình bay về phương Nam xa xôi.
BD HSG VAN 8 LH ZALO 0988 126 458
Từ những điều thú vị ấy, chúng ta nhận được nhiều bài học cho cuộc sống. bằng một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi), trình bày theo cách diễn dịch, em hãy viết về những điều em nhận được từ đó.
Câu 2: (13 điểm)
Các bài thơ “Khi con tu hú”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”…cho thấy người tù cách mạng đã vượt lên hoàn cảnh thực tại để giữ ngun vẹn tâm hồn nhạy cảm, ln bết u q, rung động trước cái đẹp thiên nhiên và cuộc sống.
Bằng một văn bản nghị luận có sử dụng phép đảo trật tự từ trong câu và dùng tình thái từ để tạo câu cảm thán, em hãy làm sáng tỏ điều đó. (Gạch chân phép đảo trật tự từ trong câu, tình
thái từ, câu cảm thán đã được sử dụng và ghi chú rõ ràng)
--------------------------------Hết---------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤMI.Hướng dẫn chung: I.Hướng dẫn chung: