Các phần tử chính trong hệ thống AMR

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truyền thông qua đường dây điện lực ứng dụng cho hệ thống đọc công tơ điện từ xa (Trang 35 - 36)

HỆ THỐNG ĐỌC CÔNG TƠ TỰ ĐỘNG TỪ XA AMR (AUTOMATED METER READING SYSTEM)

1.1.3.Các phần tử chính trong hệ thống AMR

1.1.3.1. Công tơ điện tử

Các điều kiện tiên quyết cơ bản quy định chất lượng của hệ thống AMR là khả năng của các công tơ điện tử trong việc thực hiện các giao tiếp điện tử. Đa số các công tơ điện tử có cấu tạo dựa trên q trình truyền thơng dưới khuôn dạng quang học giữa một cặp cô lập khối phát và khối thu. Vì được ứng dụng với mục đích cụ thể nên cơng tơ điện tử phải lấy năng lượng từ các nuồn phụ trợ sao cho vẫn có thể giao tiếp trong thời gian mất điện.

1.1.3.2. Thiết bị giao tiếp truyền thông (Trong trạm biến áp)

Thiết bị giao tiếp truyền thông là một thiết bị thông minh hai cổng nhằm xử lý, lưu trữ và giao tiếp với các luồng dữ liệu dựa trên nhu cầu của các mạng các nhân được kết nối ở hai đầu của nó. Như tên của thiết bị cho thấy, việc lựa chọn của khối này phụ thuộc vào các phương tiện thông tin truyền thông được lựa chọn. ví dụ điển hình là các modem PSTN liên kết mạng điện hạ thế với mạng PSTN.

1.1.3.3. Môi trường truyền thông.

Để vận chuyển dữ liệu từ các đồng hồ năng lượng tới các máy chủ PC cần thiết có một phương tiện truyền thông truyền thông. Bản thân môi trường truyền thông đã chứa các thành phần phụ phức tạp như các mạch vịng th bao ở hai phía , hàng loạt các thiết bị chuyển mạch thông minh, các đường trung kế dựa trên một loạt các thành phần như vi ba, cáp quang hay VSATS. Có hai cách phân loại rộng của phương tiện truyền là mạng chuyển mạch kênh và mạng chuyển mạch gói. Trong khi hầu hết các ứng dụng cũ làm việc trên mạng chuyển mạch kênh thì hiện tại mạng chuyển mạch gói đang nổi lên nhanh chóng và đó là nơi mà các cơng nghệ truyền thơng đang hướng tới.

1.1.3.4. Thiết bị giao tiếp truyền thông (Trong trạm biến áp)

Thiết bị này có chức năng tương tự như mơ tả trong 1.1.3.2.. Tuy nhiên, có thể có trường hợp một mạng AMR điển hình được thiết lập với môi trường giao diện trong biến áp là PSTN và bên ngoài là thiết bị tương thích GSM tùy theo sự lựa chọn. Cơng suất của thiết bị giao diện ngồi trạm là một vấn đề phức tạp. Bạn nên "mượn" năng lượng từ ổ cắm điện của người tiêu dùng để phục vụ cho mục đích trước mắt nếu người dùng cho phép. Do đó sự lựa chọn tốt nhất là lấy nguồn cho thiết bị giao diện phương tiện truyền thông từ các mạch đo điện áp . Việc cung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cấp điện cho thiết bị phương tiện truyền thông giao diện đi kèm trong các tùy chọn khác nhau như 110 Volts, 240 volts vv. Đối với khách hàng bị nghi ngờ ta cần sắp xếp cho một pin hỗ trợ cung cấp điện cho các thiết bị giao tiếp mơi trường truyền.

1.1.3.5. Máy tính với phần mềm điều khiển AMR.

Trung tâm của các trạm đọc công tơ từ xa là phần mềm đọc công tơ được lưu giữ trong máy tính tại trạm. Phần mềm này có các chức năng để quay các số mục tiêu, thiết lập một cuộc gọi dữ liệu, thu thập các số liệu từ việc đọc đồng hồ và đóng phiên làm việc. Các phiên bản hiện đại của phần mềm có khả năng sắp đặt một lịch trình đọc đồng hồ và sẽ quay số, thu thập các số liệu từ đồng hồ mục tiêu tại ngày và giờ xác định . Khả năng này làm cho q trình đọc cơng tơ hồn tồn tự động hóa..

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ truyền thông qua đường dây điện lực ứng dụng cho hệ thống đọc công tơ điện từ xa (Trang 35 - 36)