CHƯƠNG II : KẾ HOẠCH KINH DOANH
2.5.4. Chi phí Marketing và bán hàng
2.5.4.1. Chi phí Marketing và bán hàng
* Có vài cách để quảng bá như:
- Chăm sóc khách hàng cũ: Việc này sẽ giúp tiết kiệm chi phí hơn so với tìm kiếm những khách hàng mới. Nếu khách hàng cũ cảm nhận được sự quan tâm và chân thành của quán, tỷ lệ quay lại và trở thành khách hàng trung thành rất cao. Qn có thể vận dụng các chương trình tích điểm, đổi q, voucher giảm giá, đồ uống miễn phí…
- Sử dụng Marketing online: Trong thời buổi công nghệ phát triển, online là một trong những hình thức phổ biến và dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng hơn. Chỉ cần một content hay, những ý tưởng thú vị, bài viết tham khảo giá trị… sẽ giúp thu hút nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
Để rõ ràng hơn về chi phí marketing quán cocktail-bar, các khoản chi sẽ dao động như sau:
* Chi phí in ấn, thiết kế, tờ rơi, biển hiệu…: 1-3 triệu
* Chi phí chạy quảng cáo trên các nền tảng: 5-15 triệu tuỳ vào độ phủ sóng
* Chi phí hợp tác với các Influencer, food blogger, review ngành F&B: 2- 10 triệu tuỳ độ nhận diện
* Chi phí quay video, hợp tác với các trang mạng lớn như Foody, địa điểm ăn uống…: 7-20 triệu
CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ MARKETING (ĐƠN VỊ VNĐ)
STT CHHUIIJMKKHGF lượngSố Chi phí tháng Chi phí 1 năm
Chi phí thưởng 1 15,000,000
2 Chi phí nhân viên marketing 1 7,000,000 84,000,000 3 Quảng cáo fb, instagram 15,000,000 180,000,000
4 Poster, Standee 2,000,000 24,000,000 5 Phát hàng voucher 3,000,000 36,000,000 6 Thuê DJ, ca sĩ… 10,000,000 120,000,000 7 Thuê KOL 1 10,000,000 120,000,000 8 Chi phí dự trù 5,000,000 60,000,000 TỔNG CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ MARKETING 639,000,000 Bảng chi phí bán hàng và Marketing 2.5.4.2. Chi phí quản lý
Để kiểm sốt chi phí của qn Bar phải thực hiện chính xác giá thực đơn và giá bán. Tỷ lệ phần trăm đồ uống và tỷ lệ lưu lượng tiếp thị khơng chính xác có thể là lý do chính khiến quán bị thất thu và có thể phá sản, nếu quán không biết về những con số phát sinh chi phí ẩn. Để kiểm sốt chi phí quán Bar một cách hiệu quả, khơng nên phó mặc tất cả cho nhân viên, đặc biệt là đối với một số chi phí quan trọng. Chi phí rượu là khoảng 20%. Điều này có nghĩa là nếu bán một thức uống với giá 10$, nó chỉ phải tốn 2$ để thực hiện. Quá trình được gọi là chi phí thực đơn. Khi lên menu thức uống, tính chi phí của các thành phần trong mỗi đồ uống.
Nếu món thức uống đó khi pha chế bạn đã tốn 1,50 $ thì khơng thể bán nó với giá ít hơn 7,50 $. Khi khách hàng muốn có một thứ gì đặc biệt hoặc muốn bổ sung thêm vài loại ngun liệu, qn có thể tính thêm 10% giá trị sản phẩm. Thực hiện việc này cho mọi thức uống trên thực đơn từ cocktail đến đồ uống có ga. Làm tốt việc này vào cuối tháng, chi phí sẽ ổn định bất kể doanh thu của quán như thế nào. Kiểm soát tốt chi phí giúp cho qn có thời gian để phát triển kinh doanh mà khơng gặp phải căng thẳng liên tục vì bị hao hụt tiền. Đối với chi phí
lao động, thực hiện phân tích hàng ngày so với thu nhập. Đây là cách đơn giản để quán biết đã mất bao nhiêu tiền cho lao động một ngày và so sánh con số đó với doanh thu của quán. Nếu dự báo lao động vượt q các tính tốn, qn có thể điều chỉnh hàng ngày. Chờ đến cuối tháng để tính chi phí lao động là một cách chắc chắn sẽ khiến quán gặp rắc rối về tài chính. Một số hệ thống bán hàng có thể giúp theo dõi giờ làm việc của nhân viên, sử dụng để giúp qn tính tốn chi phí lao động. So sánh chi phí lao động hàng ngày của quán với số doanh thu hàng ngày và mức dự báo. Các quán Bar cao cấp dự trù chi phí lao động từ 25% đến 28%, trước khi có lợi ích và đóng thuế. Nếu chi phí lao động của qn cao hơn, hãy tìm cách cắt giảm nhân viên hoặc tổ chức lại các hoạt động.
CHI PHÍ QUẢN LÝ (ĐƠN VỊ VNĐ)
STT Chi phí/tháng Chi phí/năm
1
CHI PHÍ QUẢN LÝ
Chi phí nhân viên (quản lý, bảo vệ, vệ sinh, thu
ngân, pha chế, kỹ thuật) 49,000,000 588,000,000
2 Thuê mặt bằng 80,000,000 960,000,000
3 Điện 5,000,000 60,000,000
4 Nước 1,000,000 12,000,000
5 Trang thiết bị 60,000,000
6 Trang trí, bàn ghế 20,000,000
7 Sửa sang, bảo dưỡng 10,000,000
TỔNG 1,710,000,000
Bảng chi phí quản lý
2.5.4.3. Kế hoạch tài chính
KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
STT Các khoản phí Thành tiền (nghìnVNĐ) Tỷ lệ (so vớiDT)
1 Doanh thu 19,286,940 100%
2 Giá vốn 14,156,930 73,4%
4 Chi phí bán hàng vàmarketing 828,000 3,31%
5 Chi phí quản lý 1,242,000 8,87%
6 Lợi nhuận trước thuế (3-4-5) 3,060,010 14,42% 7 Thuế TNCN (1 * 1,5%) 289,304,1
8 Thuế GTGT (3 * 3%) 513,001
9 Thuế TTĐB (3*40%/140%) 794,574,3 10 Lợi nhuận sau thuế (6 –7-8-9) 1,184,139,6
11 ROS (9/1) 6,14%
12 ROI (10/vốn đầu tư) 89,57%
13 Thời gian hoàn vốn 1 năm 1
Bảng kế hoạch kinh doanh