Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàn gÁ Châu

Một phần của tài liệu Nâng cao quản trị thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 51)

Ngân hàng Ngân hàng Á Châu là một ngân hàng mạnh tại Việt Nam, với kinh nghiệm và uy tín hơn 20 năm. ABC đã và đang cung cấp cho khách hàng và nền kinh tế nhiều sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích. Ngân hàng Á Châu có cổ đơng chiến lƣợc là Ngân hàng Standard Chartered, cùng với các cổ đơng nƣớc ngồi khác bao gồm Jardines va Dragon Capital.

Tuy nhiên, việc cựu thành viên của Ngân hàng Á Châu ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt và đề nghị truy tố bởi bốn tội danh kinh doanh trái ph p; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; trốn thuế và cố ý làm trái qui định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng đã làm nợ xấu của ngân hàng Ngân hàng Á Châu tăng cao. Vụ việc này, đã k o theo hàng loạt các lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Á Châu phải ra hầu tịa vì những sai phạm liên quan…

Sự thay đổi nhân sự trong Hội đồng thanh viên, với sự trở lại của gia đình ơng Trần Mộng Hùng, vốn là những ngƣời theo trƣờng phái cẩn trọng, đã và đang vực dậy hình ảnh và uy tín của Ngân hàng Á Châu trên thị trƣờng. Để hạn chế những thiệt hại tiềm ẩn và sự ảnh hƣởng tiêu cực lâu dài đối với Ngân hàng Á Châu, những thành viên Hội đồng quản trị mới tích cực minh bạch hoạt động hiện tại của Ngân hàng Á Châu. Sự minh bạch và quyết tâm của Hội đồng Quản trị mới đã đƣợc thể hiện thông qua việc Ngân hàng Á Châu tuyệt đối tuân thủ quy định của NHNN trong việc tất toán trạng thái vàng huy động từ khách hàng, và là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống hoàn thành yêu cầu của NHNN. Đặc biệt là sự quyết tâm của Hội đồng Quản trị mới là trong vấn đề công khai và xử lý nợ xấu.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Á Châu cũng đã có những điều chỉnh kịp thời trong chính sách nhân sự; quản lý chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Cụ thể, theo số liệu công bố đến 30/06/2013, chi phí hoạt động của Ngân hàng Á Châu đã giảm mạnh, đặc biệt là chi phí nhân viên giảm gần 30% tƣơng đƣơng gần 300 tỷ đồng so với thời điểm 30/06/2012.

Với tiềm lực cùng những chính sách đã và đang đƣợc thực hiện, Ngân hàng Á Châu đã có những khởi sắc nhất định. Con số 943 tỷ đồng lợi nhuận trƣớc thuế đạt đƣợc trong 6 tháng đầu năm 2013 chƣa hẳn là một con số cao so với những năm trƣớc đây nhƣng nó cũng là con số đáng mơ ƣớc của nhiều nhà băng trong điều kiện thị trƣờng hiện nay và đặc biệt là sau khi Ngân hàng Á Châu vừa trải qua một sự cố chƣa từng có trong lịch sử.

Một điều có thể thấy là các nhà đầu tƣ vẫn đánh giá rất cao uy tín và sức mạnh của Ngân hàng Á Châu khi cổ phiểu của Ngân hàng Á Châu liên tục rớt giá do những sai phạm nghiêm trọng trong quản lý dẫn đến thất thoát gần 7000 tỷ đồng. Nhiều nhà đầu tƣ vẫn không ngừng ngại mua vào, họ cho rằng đây là một cơ hội tốt để đầu tƣ, vì hiện tại Ngân hàng Á Châu đang bị định giá thấp so với giá trị thật của nó.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Á Châu trong năm 2013 đã có một số hành động tích cực trong việc hồn thiện qn trị thanh khoản

- Triệt để tất toán trạng thái vàng tài khoản, chấm dứt huy động vàng, tích cực khuyến khích và hỗ trợ khách hàng chuyển đổi dƣ nợ cho vay bằng vàng sang dƣ nợ cho vay bằng VND. Liên tục xử lý thu hồi nợ cũng nhƣ trích lập dự phịng đối với các khoản tín dụng và khoản phải thu tồn đọng.

- Tập trung cao độ vào việc xử lý và kiểm soát nợ xấu, rà sốt tình trạng nợ, trích lập dự phịng, xóa nợ, và bán nợ. (Cuối tháng 12/2013 Ngân hàng Á Châu đã bán hơn 400 tỷ đồng nợ xấu cho VAMC).

- Thận trọng xử lý các khoản ủy thác cá nhân gửi tiền tại một ngân hàng thƣơng mại cổ phần, thông qua việc thối lãi và trích dự phịng, tổng cộng 382 tỷ đồng.

- Kiên trì và nhất quán trong việc xây dựng một bảng tổng kết tài sản lành mạnh và có tính thanh khoản cao; tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 và tỷ lệ an toàn vốn chung hợp nhất đạt lần lƣợt 10,2% và 14,7%; và tỷ lệ cho vay/huy động ổn định

quanh mức 77%. Đặc biệt, Ngân hàng Á Châu luôn giữ khoản mục trái phiếu chính phủ ở mức 13-15% tổng tài sản làm thanh khoản.

(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng Á Châu 2013)

2.2.1 Chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng

2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn

Trong năm 2013, Ngân hàng Á Châu điều hành hoạt động huy động vốn theo hƣớng ƣu tiên cho an tồn thanh khoản và tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn; chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trƣởng huy động cho phù hợp với khả năng sử dụng vốn; đa dạng hóa sản phẩm huy động nhằm cải thiện cơ cấu kỳ hạn bình quân của nguồn vốn và tăng tỷ trọng nguồn huy động khơng kỳ hạn để giảm chi phí vốn. Đến ngày 31/12/2013, tổng quy mô huy động tiền gửi khách hàng đạt 138 ngàn tỷ đồng, giảm khoảng 1,9% so đầu năm, thực hiện đƣợc 88% kế hoạch huy động.

Nguyên nhân giảm chủ yếu do tất tốn tồn bộ các khoản huy động vàng theo đúng lộ trình của Ngân hàng Nhà nƣớc. Nếu loại trừ yếu tố tiền gửi bằng vàng thì huy động tiền gửi khách hàng của Ngân hàng Á Châu tăng gần 13.000 tỷ đồng (từ 125.234 tỷ đồng lên 138.111 tỷ đồng), tƣơng ứng tăng gần 10,3%.

2.2.1.2 Hoạt động cấp tín dụng

Trong tình hình nhu cầu và khả năng vay vốn đầu tƣ kinh doanh hoặc tiêu dùng của doanh nghiệp và dân cƣ bị hạn chế, việc tăng trƣởng dƣ nợ của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Á Châu nói riêng gặp nhiều khó khăn, nhƣng Ngân hàng Á Châu đã thực thi nhiều giải pháp nhằm củng cố và phát triển hoạt động cấp tín dụng.

Đánh giá chung, hoạt động cấp tín dụng năm 2013 của Ngân hàng Á Châu có cải thiện so năm 2012 và tăng trƣởng khả quan so với mức bình qn của tồn ngành; cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hƣớng tích cực; các quy định của Ngân

hàng Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý tín dụng đƣợc tuân thủ. Đến 31/12/2013 dƣ nợ tín dụng của Ngân hàng Á Châu đạt 107.200 tỷ đồng, tăng 4,3% so đầu năm (nếu khơng tính đến khoản tất tốn dƣ nợ vàng theo lộ trình của Ngân hàng Nhà nƣớc thì tăng trƣởng tín dụng năm 2013 đạt 14% (từ 93.357 tỷ đồng năm 2012 lên 106.361 tỷ đồng cuối 2013), trong đó cho vay lĩnh vực khơng khuyến khích (phi sản xuất) là 6,85%.

2.2.1.3 Hoạt động tiền gửi liên ngân hàng và đầu tƣ chứng khốn Trƣớc tình hình nguồn cung vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng dồi dào, lãi suất giảm nhanh, hoạt động liên ngân hàng tại Ngân hàng Á Châu trong năm 2013 chủ yếu là cơ cấu lại danh mục tiền gửi, tích cực thu hồi các khoản tiền gửi cịn tồn đọng tại một số tổ chức tín dụng. Đến ngày 31/12/2013, tổng số dƣ tiền gửi liên ngân hàng khoảng 7.600 tỷ đồng, giảm mạnh so đầu năm.

Thực hiện theo định hƣớng đầu năm, trong năm 2013, Ngân hàng Á Châu tích cực tìm kiếm cơ hội thanh lý một số khoản đầu tƣ là cổ phiếu tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế. Ngân hàng Á Châu cũng tập trung đầu tƣ vào các giấy tờ có giá có độ rủi ro thấp nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn đồng thời tăng cƣờng khả năng thanh khoản. Đến ngày 31/12/2013 danh mục trái phiếu Chính phủ và tín phiếu Ngân hàng Nhà nƣớc tại Ngân hàng Á Châu đạt xấp xỉ 24.000 tỷ đồng, tăng 9.500 tỷ đồng với mức sinh lợi đáng kể.

(Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng Á Châu 2013) 2.2.2 Chính sách quản trị thanh khoản và kiểm sốt nội bộ

Ngân hàng Ngân hàng Á Châu nhận định những rủi ro hệ thống và khơng hệ thống từ đó đƣa ra những biện pháp quản trị rủi ro và kiểm sốt nội bộ thích hợp.

Rủi ro lãi suất phát sinh khi có chênh lệch về kỳ hạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng. Ngân hàng Á Châu quản lý rủi ro lãi suất theo nguyên tắc cẩn trọng. Hội đồng ALCO sử dụng nhiều công cụ để giám sát và quản lý rủi ro lãi suất bao gồm: Biểu đồ lệch kỳ hạn tái định giá (repricing gap), thời lƣợng của tài sản nợ và tài sản có (duration), hệ số nhạy cảm (factor sensitivity). Báo cáo về nội dung nói trên do Phòng Quản lý rủi ro của Ngân hàng Á Châu lập định kỳ hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng cho từng loại tiền và vàng. Dựa trên báo cáo và những nhận định về diễn biến, xu hƣớng của lãi suất trên thị trƣờng trong các cuộc họp hàng tháng của Hội đồng ALCO. Ban điều hành ngân quỹ hàng ngày sẽ quyết định duy trì các mức chênh lệch thích hợp để định hƣớng cho các hoạt động của Ngân hàng.

2.2.2.2 Rủi ro về tín dụng

Rủi ro tín dụng xuất phát từ các hoạt động tín dụng khi khách hàng vay vi phạm các điều kiện của hợp đồng tín dụng làm giảm hay mất giá trị của tài sản có. Để duy trì rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất, từ nhiều năm nay Ngân hàng Á Châu đã thực hiện chính sách tín dụng thận trọng. Để thực hiện xét duyệt và quyết định cấp các khoản tín dụng và bảo lãnh, Ngân hàng Á Châu tổ chức thành ba cấp: Ban tín dụng tại các chi nhánh, Ban tín dụng Hội sở, Ban tín dụng phía Bắc và cấp cao nhất là HĐTD. HĐTD Ngân hàng Á Châu bao gồm 11 thành viên trong đó có hai thành viên HĐQT và chín thành viên của Ban điều hành. Bên cạnh việc quyết định cấp tín dụng hoặc bảo lãnh, HĐTD cịn quyết định các vấn đề về chính sách tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, hạn mức phán quyết của các ban tín dụng. Nguyên tắc cấp tín dụng là sự nhất trí 100% của các thành viên xét duyệt. Các khách hàng vay cá nhân và doanh nghiệp đều đƣợc xếp hạng trong quá trình thẩm định. Sau khi thẩm định, phân tích và định lƣợng rủi ro, các hạn mức tín dụng hoặc các khoản vay độc lập sẽ đƣợc cấp cho từng khách hàng. Ngoài ra, Ngân hàng Á Châu ln nghiêm túc thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo đúng quy định của NHNN với mức trích lập đủ các khoản nợ quá

hạn theo quyết định của HĐTD. Việc thành lập Ban Chính sách và Quản lý tín dụng là nhằm chun nghiệp hóa quản lý rủi ro tín dụng.

2.2.2.3 Rủi ro về ngoại hối

Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Á Châu chủ yếu nhằm phục vụ thanh toán quốc tế cho các khách hàng doanh nghiệp. Các hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trƣờng quốc tế chiếm tỷ trọng không lớn. Quản lý rủi ro ngoại hối tập trung vào quản lý trạng thái ngoại hối ròng và các trạng thái kinh doanh vàng (khơng đƣợc dƣơng hoặc âm q 30% vốn tự có của Ngân hàng), tuân thủ đúng các quy định hiện hành của NHNN. Hội đồng ALCO quyết định và định kỳ xét duyệt lại hạn mức về trạng thái mở và hạn mức ngăn lỗ cho các nhân viên giao dịch ngoại hối. HĐTD xem x t, quyết định và định kỳ xét duyệt lại hạn mức giao dịch với các đối tác. Bên cạnh đó, trạng thái cũng nhƣ rủi ro ngoại hối còn đƣợc Ban điều hành ngân quỹ xem x t và điều chỉnh hàng ngày nhằm tối ƣu hóa thu nhập cho Ngân hàng.

Rủi ro thanh khoản là một trong các rủi ro rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng, do vậy rủi ro thanh khoản đƣợc ngân hàng quan tâm đặc biệt. Quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Á Châu đƣợc thực hiện trong một kế hoạch tổng thể về quản lý rủi ro thanh khoản và ứng phó với các sự cố rủi ro thanh khoản. Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động, Ngân hàng ln đảm bảo duy trì khả năng thanh khoản rất tốt và luôn tuân thủ các quy định về thanh khoản của NHNN. Hội đồng ALCO, Ban điều hành ngân quỹ, Phòng Quản lý rủi ro tùy theo phân cấp có trách nhiệm đƣa ra những đánh giá định tính, định lƣợng thanh khoản, xây dựng khung quản lý rủi ro thanh khoản và giám sát rủi ro thanh khoản. Quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Á Châu đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc cụ thể sau:

- Tuân thủ nghiêm các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản trong hoạt động ngân hàng.

- Duy trì tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản có có thể thanh tốn ngay và các tài sản nợ sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian một tháng tiếp theo. - Duy trì tỷ lệ tối thiểu bằng một (1) giữa tổng tài sản có có thể thanh tốn ngay trong khoảng thời gian bảy (7) ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản nợ phải thanh toán trong khoảng thời gian bảy (7) ngày làm việc tiếp theo.

- Tuân thủ các hạn mức thanh khoản quy định trong chính sách quản lý rủi ro thanh khoản do Hội đồng ALCO quy định.Tổng hợp và phân tích động thái của khách hàng gửi tiền, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn cho hoạt động tín dụng và các hoạt động có rủi ro vốn.

Ngân hàng Á Châu cũng thiết lập các định mức thanh khoản nhƣ là một cơng cụ dự phịng tài chính để ứng phó với các đột biến về thanh khoản. Căn cứ khả năng thanh toán ngay và khả năng chuyển đổi thành thanh toán ngay, định mức thanh khoản chia làm bốn (4) cấp độ từ thấp đến cao. Trong mỗi cấp độ sẽ quy định rõ các loại thanh khoản. Kế hoạch thanh khoản dự phòng đƣợc thể hiện bằng văn bản và đƣợc Hội đồng ALCO xem xét cập nhật hàng tháng.

Ngoài ra, Ngân hàng cũng xây dựng kế hoạch ứng phó tình trạng khẩn cấp thanh khoản nhằm cung cấp cho lãnh đạo, trƣởng các đơn vị, bộ phận và các nhân viên phƣơng cách quản lý và ứng phó khi xảy ra sự cố thanh khoản. Các bƣớc có quan hệ mật thiết với nhau trong q trình ứng phó tình trạng khẩn cấp thanh khoản, bao gồm:

Xây dựng kế hoạch: định nghĩa phân loại sự cố, mơ phỏng các tình huống của sự cố và các hành động cụ thể để ứng phó. Kế hoạch phải thể hiện bằng văn bản đƣợc thiết lập trên cơng việc hàng ngày kể cả ngồi giờ làm việc. Kế hoạch phải đƣợc xem xét cập nhật ít nhất sáu (6) tháng một lần.

Thực hiện hành động ứng phó có hệ thống. Kiểm sốt phƣơng thức quản lý tình trạng khẩn cấp: Quản lý mọi hành động trong thời gian xảy ra sự cố, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình. Kế hoạch ứng phó cũng bao gồm việc

định nghĩa các mức độ khẩn cấp của thanh khoản và các biện pháp ngăn chặn, các định mức thanh khoản có thể sử dụng, các nguồn lực có thể huy động bao gồm cả nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi để ngăn chặn và đối phó với sự cố thanh khoản. Kế hoạch cũng quy định sơ đồ thông tin liên lạc đa chiều từ nhân viên đến lãnh đạo và ra bên ngồi cũng nhƣ phƣơng tiện thơng tin liên lạc và mức độ duy trì liên lạc.

Ngân hàng đã và đang triển khai tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật của cổ đông nƣớc ngồi về quản trị rủi ro, trong đó bao gồm cả nâng cao trình độ quản trị rủi ro về thanh khoản.

2.2.2.4 Rủi ro từ hoạt động ngoài bảng

Các hoạt động ngoại bảng của Ngân hàng Á Châu chủ yếu bao gồm các khoản cam kết cho vay và các hình thức bảo lãnh. Tỷ trọng các cam kết giao dịch ngoại hối nhƣ cam kết mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn (forward) và quyền chọn mua/bán ngoại tệ có tỷ lệ rất nhỏ. Ngân hàng Á Châu thực hiện chính sách bảo

Một phần của tài liệu Nâng cao quản trị thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w