3.4.1 Tăng cƣờng chính sách huy động vốn
Tăng cƣờng chính sách huy động vốn bằng 2 cách:
- Đa đạng hóa các sản phẩm huy động vốn nhƣ:
Một là, mở rộng các hình thức tiền gửi trong dân bao gồm cả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi sử dụng thẻ, tiết kiệm có thƣởng, tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm bậc thang. Đa dạng hố kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm, khơng chỉ dừng lại việc chỉ có tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn kiểu 3 tháng, 6 tháng, 1 năm.
Hai là, “Chứng khoán hoá” các khoản tiền gửi trung, dài hạn để ngƣời sở hữu có thể linh hoạt chuyển đổi khi cần thiết. Đây là một biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng có thể nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn. Với hình thức này, ngân hàng có thể phát hành thẻ tiết kiệm vơ danh với tiền gửi có thời hạn. Ngân hàng không phát hành đồng loạt mà thực hiện giống nhƣ các khoản tiền gửi tiết kiệm bình thƣờng khác. Công cụ này tạo nhiều thuận lợi cho cả khách hàng và ngân hàng.
Thứ ba, xem x t đƣa ra các hình thức huy động mới vào kinh doanh, huy động vốn qua việc phát hành các giấy tờ có giá (nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu) cũng cần đƣợc quan tâm. Đây là một mảng huy động vốn mà Ngân hàng Á Châu chƣa quan tâm đến.
- Đơn giản hóa thủ tục huy động vốn
Ngân hàng cần thực hiện thủ tục đơn giản, rút ngắn thời gian giao dịch. xây dựng khung quy định về thời gian tối đa cho mỗi giao dịch và triển khai đến toàn thể cán bộ công nhân viên trong hội sở, tuy nhiên vẫn phải trên cơ sở đảm bảo tính pháp lý, an tồn tài sản cho khách hàng.
3.4.2 Tăng cƣờng chính sách sử dụng vốn
- Mở rộng đối tƣợng cho vay tín dụng
Trong các đối tƣợng mà NHNN cho phép các tổ chức tín dụng cho vay có thành phần kinh tế là các pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài chƣa đƣợc Ngân hàng Á Châu phát triển mạnh. Các đối tƣợng này gần nhƣ chỉ có thể vay vốn ở các ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nhà nƣớc rất khuyến khích cho các nhà đầu tƣ bỏ vốn vào Việt Nam, tổ chức sản xuất kinh doanh với việc sử dụng nguồn lao động tại chỗ, vì vậy đây là một lƣợng khách hàng rất lớn cho ngân hàng Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp đầu tƣ ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. Các ngân hàng Việt Nam cần tiếp cận những đối tƣợng này nhằm tăng cao dƣ nợ cho vay và chiếm lĩnh thị trƣờng bằng các hoạt động xuất nhập khẩu của họ qua ngân hàng.
- Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay
Hạn chế giảm dƣ nợ
Cán bộ tín dụng phải liên hệ, chăm sóc tốt khách hàng hiện tại của mình. Các cán bộ tín dụng phải nắm đƣợc tình hình và mong muốn của khách hàng. Đối với các khoản vay đáo hạn đến kỳ, cán bộ tín dụng phải liện hệ trƣớc để tiến
hàng tƣ vấn làm lại hồ sơ vay, phịng ngừa và ngăn chặn khơng để mất khách hàng.
Tăng trƣờng dƣ nợ mới:
Dƣ nợ mới này tăng trƣởng qua các nguồn khách hàng sau: Khách hàng hiện có dƣ nợ, khách hàng cũ đã thanh lý khoản vay, khách hàng mới. Nguồn khách hàng mới này có thể thu nhập từ nhiều nguồn: Website sở kế hoạch đầu tƣ, trang vàng, khách hàng đã quen biết giới thiệu khách hàng mới, công ty giao dịch bất động sản, trực tiếp đi đến những khu phố, khu thƣơng mại, từ đối thủ cạnh tranh... Từ những nguồn này, cán bộ tín dụng có thể tìm kiếm nguồn khách hàng để nâng cao dƣ nợ cho vay.
- Hồn thiện và thực hiện tốt quy trình cho vay
Thực hiện quy trình cho vay đầy đủ và chặt chẽ: trong quy trình này ngân hàng cần tuân thủ chặt chẽ các quy định về việc đánh gái và phân loại khách hàng để xét duyệt cho vay. Cuối mỗi năm, phải đánh giá phân tích và phân loại doanh nghiệp dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ tình trạng tài chính của doanh nghiệp đó. Sau q trình giải ngân, cán bộ phụ trách phải theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, thu nợ và xử lý nợ quá hạn.
Làm tốt công tác thẩm định khách hàng: Thẩm định chính xác giá trị tài sản đảm bảo là một giai đoạn rất quan trọng làm cơ sở cho việc quyết định cho vay khi thẩm định tài sản đảm bảo, ngoài việc thẩm định giá trị tài sản thì cịn những yếu tố khơng kém phần quan trọng ảnh hƣởng đến giá trị tài sản đảm bảo là:
- Độ an toàn của tài sản đảm bảo: Đốivới tài sản đảm bảo ở khu vực có nhiều rủi ro dẫn đến dễ cháy nổ nhƣ: p keo, nhựa, sản xuất gas... thì ngân hàng nên yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm hỏa hoạn cho tài sản của mình.
- Khả năng thanh khoản; tài sản phải dễ thanh lý và tiêu thụ khi ngân hàng phát mãi để thu nợ.
- Tính dễ đắc thụ của tài sản: Ngân hàng thƣờng ƣa thích tài sản đảm bảo là bất động sản nhƣng khi thanh lý thì đây là loại tài sản mà việc chuyển sở hữu rất khó khăn và phức tạp.
Từ các yếu tố trên cho thấy ngoài việc xác định giá trị bằng tiền của tài sản đảm bảo còn phải chú trọng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện giá trị của nó. Vì vậy việc đánh giá q thấp tài sản đảm bảo khơng cịn là biện pháp hay để đề phòng rủi ro cho ngân hàng, đơi khi cịn có tác dụng tiêu cực làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng. Vì thể việc định giá đúng và đủ giá trị của tài sản đảm bảo để vừa an toàn cho ngân hàng vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng là một vấn đề rất quan trọng.
Thực hiện tốt kiểm tra, giám sát sau khi giải ngân
Cán bộ phụ trách quản lý khoản vay phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát khách hàng sau khi giải ngân. Kiểm tra về cả tình hình tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ và mục đích sử dụng vốn.
Thực hiện cho vay có đảm bảo đầy đủ
Các biện pháp thể chấp, cầm cố và bảo lãnh hiện vẫn còn sử dụng khá phổ biến ở nƣớc ta và nhiều nƣớc trên thế giới, bởi các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trƣờng kinh doanh năng động, cạnh tranh ngày càng khốc liệt làm cho các doanh nghiệp thu lỗ, phá sản ngày càng nhiều. Vì vậy việc cầm cố, thế chấp, bảo lãnh vẫn đƣợc xem là một biện pháp tốt. Do đó, về phía ngân hàng khi cho khách vay buộc phải có tài sản thể chấp thì cần thiết phải giám định hoặc thuê mƣớn giám định một cách cẩn thận để đảm bảo việc thu hồi đƣợc thuận lợi sau này.