Hoàn thiện hệ thống luật

Một phần của tài liệu Nâng cao quản trị thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 97)

3.5 Giải pháp về phía ngân hàng nhà nƣớc

3.5.2 Hoàn thiện hệ thống luật

Luật NHNN chƣa trao đầy đủ chức năng và thẩm quyền cho NHNN với tƣ cách là một NHNN nên tính tự chủ của NHNN còn thấp. Điều này đã làm hạn chế khả năng chủ động và tính linh hoạt của NHNN trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của một NHNN theo thông lệ quốc tế. Nhiều các vấn đề về tổ chức và hoạt động của NHNN đƣợc giao cho Chính phủ qui định hoặc viện dẫn tới các qui định khác của pháp luật. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng chủ động và tính tự chủ trong thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN trong khi NHNN sử dụng các cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ của mình. Quyền hạn của Thống đốc đƣợc thể hiện khá mờ nhạt, bị chia sẻ bởi Hội đồng Tƣ vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ Quốc gia, một số bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam... Chính vì vậy, để nâng cao vai trị của NHNN trong hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ NHNN cần đƣợc phải trao đủ thẩm quyền cần thiết để có lựa chọn các cơng cụ và giải pháp thích hợp nhằm điều hành chính sách tiền tệ đạt mục tiêu đã đề ra, đây sẽ là một điều kiện cần thiết để hƣớng đến một hệ thống an toàn, vững mạnh và bảo đảm về thanh khoản.

Ổn định nền kinh tế vĩ mô, tiền tệ: Chủ động điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ linh hoạt nhằm ổn định thị trƣờng tiền tệ, kiểm soát tốc độ tăng

trƣởng tổng phƣơng tiện thanh tốn, tăng trƣởng tín dụng theo định hƣớng đề ra và hỗ trợ các lĩnh vực kinh tế ƣu tiên. Cụ thể: Một là, điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trƣờng mở với khối lƣợng và lãi suất hợp lý, phù hợp với tình hình vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng. Hai là, hỗ trợ thanh khoản đối với các tổ chức tín dụng bằng cách thực hiện tái cấp vốn. Ba là, điều hành lãi suất và tỷ giá ở mức phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ đặc biệt là diễn biến của lạm phát, góp phần ổn định thị trƣờng tiền tệ. Sự ổn định trong các chính sách và cách điều hành của NHNN là cơ sở, nền tảng và là thành tựu cho một hệ thống ngân hàng với tính thanh khoản, ổn định cao hay thấp.

3.5.3 Quản lý những thơng tin mang tính chất nhạy cảm, u cầu các

NHTM minh bạch hóa thơng tin:

Thơng tin bất cân xứng, thông tin không minh bạch sẽ là một rào cản rất lớn để đạt đƣợc một hệ thống quản lý tốt và lành mạnh. Thực tế, thời gian gần đây xuất hiện những tin đồn nhƣ: NHNN đã liên tục bơm hàng chục ngàn tỷ đồng cho các ngân hàng trong những ngày qua để giải quyết tình hình thanh khoản ngân hàng; nhƣng thực tế lại không nhƣ vậy. Việc bơm rút tiền thơng qua các nghiệp vụ ngân hàng là điều bình thƣờng, những tin đồn nhƣ thế là khơng chính xác và có thể gây hậu quả xấu. Điều này đã gây ra những lo lắng nhất định cho NHNN trong việc quản lý. Mặc dù đây chỉ là những biểu hiện lo lắng nhƣng thực sự là một nguy cơ không thể xem thƣờng, cần xử lý nghiêm các trƣờng hợp cố ý vi phạm. Vì thế, các NHTM cần minh bạch hóa thơng tin tạo sự liên kết bền vững, chủ động phối hợp để đối phó với bất kỳ tình huống bất ngờ nào xảy ra. Hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản khơng chỉ dừng ở thanh khoản mà cịn có quan hệ mật thiết với tất cả hoạt động của từng NHTM. Từ những thực trạng trên, việc quản lý những thơng tin mang tính chất nhạy cảm, cũng nhƣ minh bạch hóa thơng tin của các NHTM đóng vai trị quan trọng, giúp tạo một môi trƣờng hoạt động minh bạch, cạnh tranh lành mạnh. Chính vì vậy, việc cần thiết phải làm là yêu cầu các NHTM định kỳ hàng tháng, hàng quý và hàng năm công bố các thông tin về kết quả thực hiện việc quản trị rủi ro ngân hàng, bao gồm các chỉ

số về khả năng thanh khoản (tăng trƣởng tiền gửi, dƣ nợ/tiền gửi khách hàng,tiền gửi khách hàng/tổng nợ phải trả…), tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tình hình huy động vốn… và giải thích những trƣờng hợp biến động xảy ra (nếu có).

K

ế t lu ận chƣơng 3 :

Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng quản trị thanh khoản trong chƣơng 2, chƣơng 3 tác giả nêu ra một số giải pháp mang tính xây dựng, nhằm hồn thiện quản trị thanh khoản ở ngân hàng Ngân hàng Á Châu, cùng với việc đƣa ra một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN nhằm hỗ trợ Ngân hàng Á Châu nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung trong cơng tác quản trị thanh khoản.

KẾT LUẬN

Bài học rút ra sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 đến nay, thanh khoản là một trong những vấn đề quan trọng cần đƣợc nhà nƣớc quan tâm và theo dõi sát sao. Đặc biệt là tình hình thanh khoản trong lĩnh vực ngân hàng. Bên cạnh sự quan tâm của chính phủ thì các ngân hàng cũng phải tự mình nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của chính mình. Mục đích là đảm bảo sự phát triển bền vững cho ngân hàng, cụ thể ở đây, luận văn nói đến ngân hàng Ngân hàng Á Châu

Đề tài luận văn: ”Hoàn thiện quản trị thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu” đƣợc chia thành 3 phần:

Những lý thuyết chung nhất về thanh khoản đồng thời cũng nêu lên tầm quan

trọng cũng nhƣ cũng bài học quý giá từ việc quản trị thanh khoản từ các nƣớc trên thế giới.

Luận văn trình bày kết quả nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề

quản trị thanh khoản hiện nay ở ngân hàng Ngân hàng Á Châu. Và đã tìm thấy một những yếu tố sau có ảnh hƣởng đến vấn đề quản trị thanh khoản ở Ngân hàng Á Châu:

- Sức mạnh và uy tín của ngân hàng

- Chính sách phát triển của ngân hàng hƣởng đến sự an tồn thanh khoản - Chính sách tăng cƣờng rủi ro, kiểm sốt nội bộ

- Chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng - Diễn biến môi trƣờng kinh tế vĩ mô

- Diễn biến môi trƣờng ngành

Từ những yếu tố trên, luận văn đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn

thiện hơn nữa quản trị thanh khoản ở ngân hàng Ngân hàng Á Châu về những khía cạnh sau:

- Nâng cao sức mạnh và uy tín của ngân hàng

- Tăng cƣờng khả năng quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ - Tăng cƣờng chính sách huy động và sử dụng vốn

Luận văn hy vọng sẽ góp một phần vào việc hồn thiện quản trị thanh khoản tại ngân hàng Ngân hàng Á Châu. Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu, nhƣng do trình độ, khả năng và thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý và chia sẻ ý kiến của q thầy cơ để đề tài có thể hồn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU KHAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Báo cáo thường niên của ACB, Eximbank, Sacombank, Vietcombank, ViettinBank giai đoạn 2010-2013

2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức

3. Hồng Dung (2013), “Ngân hàng chưa vội lo thanh khoản cuối năm”,

tinnhanhchungkhoan.vn, truy cập tại địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-

te/ngan-hang-chua-voi-lo-thanh-khoan-cuoi-nam-11825.html

4. Huệ Vân (2013), “ Tạm quên nỗi lo “thanh khoản””, bsc.com.vn, truy cập tại

địa chỉ: http://www.bsc.com.vn/NewsTools/Print.aspx?newsid=340012

5. Lê Nguyễn Quốc Trung (2013). Luận văn thạc sĩ: Quản trị thanh khoản tại ngân hàng TMCP xuất khẩu Việt Nam

6. Nguyễn Duy Sinh (2009), Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Trường Đại học kinh tế TP.HCM”

7. Nguyễn Đăng Đờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê

8. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2008), Phân tích tài chính, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

9. Nguyễn Thị Nhung (2012), “Quản trị thanh khoản của các NHTM”, tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số 1+2, Trang 59-61.

10. Phạm Thị Minh Vân (2011), Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu quả quản trị thanh khoản của nhóm các ngân hàng nhỏ tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trường Đại học kinh tế TP.HCM”

11. Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 “Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD”.

12. Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi một số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD.

13. Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động xã hội 14. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

15. Văn Nam (2014), “NHNN đảm bảo thanh khoản cho các ngân hàng”,

thesaigontimes.vn, truy cập tại địa chỉ:

http://www.thesaigontimes.vn/115544/NHNN-dam-bao-thanh-khoan-cho-cac- ngan-hang.html

II. Tiếng Anh

1. Allen, Franklin, and Anthony M. Santomero, 1998, The theory of financial intermediation, Journal of Banking and Finance 21: 1461-1485.

2. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103 (3), 411-423.

3. Basel Committee on Banking Supervision (2008): Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision

4. Basel Committee on Banking Supervision (2010) “Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring”

5. Berger, A. N., and C. H. S. Bouwman (2009). „Bank liquidity creation,‟ Review of Financial Studies 22: 3779-3837.

6. Berlin, M., and L. J. Mester (1999). „Deposits and relationship lending,‟ Review of Financial Studies 12: 579-607.

7. Bernanke, B. S. (2010). „Causes of the recent financial and economic crisis,‟ Statement before the Financial Crisis Inquiry Commission, Washington D.C., delivered on September 2

8. Brian Walters (2008), sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rock, NXB Lao Dong Xã Hội

9. Christa H.S. Bouwman (2013): “Liquidity: How Banks Create It and How It Should Be Regulated”, Forthcoming in The Oxford Handbook of Banking.

10. Cooper, D. R., & Schindler, P. S. (2003). Business Research Methods (8th edition). USA: McGraw-Hill

11. John, O.P. & Benet-Martínez, V. (2000). Measurement, scale construction, and reliability. In H.T. Reis and C.M. Judd (Eds.), Handbook of research methods in social and personality psychology (pp. 339-369). New York, NY: Cambridge University Press.

12. Kleopatra Nikolaou (2009) “Liquidity (risk) conceptsdefinitions and interactions”, working paper series no 1008, European central bank.

13. Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall

International, Inc

14. Naceur Jabnoun, Hussein A. Hassan Al-Tamimi, (2003) "Measuring perceived service quality at UAE commercial banks", International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 20 Iss: 4, pp.458 - 472

15. Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý thanh khoản trong ngân hàng, NXB Tổng Hợp Tp.HCM.

PHỤ LỤC 1: 25 NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CỦA HIỆP ƯỚC BASEL

Nguyên tắc 1 - Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch và sự hợp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải phân định trách nhiệm

rõ ràng và mục đích của mỗi đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng. Mỗi đơn vị phải có sự hoạt động độc lập, các quy trình minh bạch, có lực lượng nhân sự đầy đủ và được quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhiệm vụ được giao. Một khuôn khổ pháp lý phù hợp đối với việc giám sát hệ thống ngân hàng cũng rất cần thiết, bao gồm cả các điều liên quan đến cấp phép thành lập mới các ngân hàng và việc giám sát liên tục hoạt động của hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống ngân hàng cũng như kiểm tra khi có nghi vấn về tính an toàn và bền vững của hệ thống. Các quy định về chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước và quy định về bảo mật các thông tin cũng cần phải được quy định rõ ràng.

Nguyên tắc 2 – Các hoạt động được phép: Các hoạt động được phép của

các tổ chức được cấp phép và chịu sự giám sát dưới tên gọi ngân hàng phải được quy định rõ ràng và việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” ở tên gọi của tổ chức phải được kiểm soát gắt gao.

Nguyên tắc 3 – Các tiêu chí cấp phép: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm

quyền cấp phép phải có quyền đề ra các tiêu chí và từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập nếu hồ sơ không đáp ứng được các tiêu chuẩn đề ra. Quá trình cấp phép tối thiểu phải có sự đánh giá về cơ cấu chủ sở hữu và quản trị ngân hàng, trong đó bao gồm sự phù hợp và khả năng của các thành viên Hội đồng quản trị cũng như Ban điều hành ngân hàng, chiến lược và kế hoạch hoạt động của ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro, điều kiện tài chính dự kiến, bao gồm cả vốn gốc. Nếu chủ sở hữu là hoặc tổ chức mẹ là một ngân hàng nước ngồi, ngân hàng đó phải được cơ quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước.

Nguyên tắc 4 - Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải

có quyền xem xét và từ chối bất cứ đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn hoặc chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp tại các ngân hàng hiện hữu cho một bên khác.

Nguyên tắc 5 – Giao dịch mua lại lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có

quyền chuẩn y các giao dịch mua lại lớn hoặc quyết định đầu tư lớn của ngân hàng, ngược lại các tiêu chí đã nêu, bao gồm cả việc thành lập các hoạt động xuyên quốc gia, và phải đảm bảo được rằng, các giao dịch hoặc thay đổi cơ cấu khơng ảnh hưởng đến an tồn của ngân hàng, khơng đem đến cho ngân hàng các rủi ro khơng đáng có hoặc gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu quả.

Nguyên tắc 6 – An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa

ra các quy định về an toàn vốn tối thiểu phù hợp đối với các ngân hàng để phản ánh được những rủi ro mà ngân hàng gặp phải, và phải quy định rõ ràng về thành phần của vốn, đảm bảo rằng vốn phải có khả năng chịu được lỗ. Tối thiểu là đối với các ngân hàng hoạt động quốc tế, các quy định này không được thấp hơn mức mà Uỷ ban Basel quy định.

Nguyên tắc 7 – Quy trình quản trị rủi ro: Cơ quan quản lý nhà nước phải

đảm bảo rằng, ngân hàng và tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro tồn diện (bao gồm cả khả năng kiểm soát rủi ro của Hội đồng quản trị và Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý và kiểm soát, giảm thiểu tất cả các rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn của ngân hàng trước các danh mục rủi ro. Các quy trình quản trị rủi ro này phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức.

Nguyên tắc 8 - Rủi ro tín dụng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo

rằng các ngân hàng có một quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới các rủi ro của tổ chức với các chính sách an tồn, các quy trình quản lý rủi ro nhằm phát

hiện, đo lường, kiểm tra và kiểm sốt rủi ro tín dụng (bao gồm cả rủi ro tác nghiệp). Điều này cũng bao gồm việc cho vay và đầu tư, đánh giá chất lượng của các khoản nợ và đầu tư, đồng thời tạo ra một hệ thống quản trị rủi ro liên tục đối với các khoản nợ và khoản mục đầu tư đó.

Nguyên tắc 9 – Tài sản có rủi ro, dự phịng và dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo rằng ngân hàng phải xây dựng các chính sách đảm bảo an tồn tối

Một phần của tài liệu Nâng cao quản trị thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w