3.5 Giải pháp về phía ngân hàng nhà nƣớc
3.5.1 Công tác thanh tra kiểm soát, giám sát ngân hàng
Nhìn lại hai sự kiện chấn động ngành ngân hàng: ”bầu Kiên” của Ngân hàng Á Châu và ”siêu lừa Huyền Nhƣ” của Vietinbank. Cho thấy đƣợc công tác
thanh tra kiểm soát và giám sát của Ngân hàng nhà nƣớc đối với các ngân hàng thiếu chặt chẽ. Vì thế tác giả đề nghị một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giám sát. Nếu chính sách thanh tra kiềm sốt tốt thì một phần nào đó cũng gián tiếp nâng cao hoạt động quản trị thanh khoản của cả hệ thống ngân hàng nói chung và của ngân hàng Ngân hàng Á Châu nói riêng.
Theo hiệp ƣớc Basel, ngân hàng Nhà nƣớc đóng vai trị là cơ quan giám sát ngân hàng, giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định cho hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm cả mạng lƣới các chi nhánh của ngân hàng nƣớc ngoài cũng nhƣ các ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Vì vậy ngân hàng nhà nƣớc đƣợc quyền chủ động động rất lớn, bao gồm chủ động trong việc đƣa ra quy định cho toàn hệ thống, cấp phép hoặc ngừng cấp phép cho mỗi ngân hàng khi muốn lựa chọn một phƣơng pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền ra phán quyết tối cao đối với TCTD, khi phát hiện những sai phạm so với nội dung cấp ph p. Để đảm nhiệm đƣợc trách nhiệm nặng nè này, trong thời gian tới cần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra kiểm soát và giám sát ngân hàng của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.
Đầu tiên, hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy thanh tra Ngân hàng theo chiều dọc từ trung ƣơng xuống địa phƣơng và có sự độc lập tƣơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của ngân hàng Nhà nƣớc. Quy tắc giám sát của bộ máy thanh tra dựa trên cơ sở ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của ủy ban Basel đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt những quy tắc thận trọng trong công tác thanh tra.
Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế và tham gia các hiệp ƣớc, thỏa thuận quốc tế về giám sát ngân hàng và an tồn hệ thống tài chính. Tăng cƣờng trao đổi thơng tin với các cơ quan giám sát ngân hàng nƣớc ngoài.
Thứ ba, phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ về số lƣợng và có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật, quản lý và các công cụ thực thi nhiệm vụ.
Thứ tƣ, xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động ngân hàng có khả năng cảnh báo sớm đới với TCTD. Thiết lập hệ thống các quy định, quy trình và sổ tay hƣớng dẫn trên cơ sở rủi ro, đồng thời tiến hành đánh giá tổng quan công tác thanh tra, giám sát của ngân hàng theo 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy Ban Basel (xem nội dung phần phụ lục). Bên cạnh đó, xây dựng và triển khai khn khổ quy trình và phƣơng pháp thanh tra, giám sát dựa trên sự phân tích tình hình rủi ro. Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro trong hoạt động ngân hàng có khả năng cảnh báo sớm đối với các TCTD có vấn đề và các rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Ban hàng quy định mới đánh giá, xếp hạng các TCTD theo tiêu chuẩn CAMEL(S) (xem nội dụng phần phụ lục).