Kết quả thống kê mô tả của các biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu Tác động của sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài lên chính sách cổ tức tiền mặt của công ty cổ phần niêm yết tại (Trang 49 - 51)

Median Std.Dev DPR 0.46 0.47 0.99 0.00 0.23 STATE 33.22 36.72 79.06 0.00 20.50 FOREIGN 11.12 4.01 49.00 0.00 14.08 SIZE 11.62 11.63 13.36 10.03 0.59 DEBT 0.47 0.50 0.93 0.03 0.22 BETA 0.80 0.80 1.95 -0.45 0.40 GROW 1.41 1.01 7.36 0.23 1.22 CASH 10.45 10.47 12.90 8.15 0.72 ROA 0.0914 0.0750 0.5010 0.0003 0.0720 LAGDPR 0.45 0.46 0.98 0.00 0.22

Nguồn: Dữ liệu từ Vietstock và phần mềm STATA

Chú thích: DPR là tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt, STATE là tỷ lệ phần trăm sở

hữu cổ phiếu của cổ đông nhà nước (cả trực tiếp hay gián tiếp), FOREIGN là tỷ lệ phần trăm sở hữu cổ phiếu của cổ đơng nước ngồi, SIZE là quy mô công ty được đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản, DEBT là địn bẩy tài chính được đo lường bằng tổng nợ trên tổng tài sản, BETA là rủi ro thị trường của công ty được xác định bằng chỉ số beta của cơng ty trong mơ hình CAPM, GROW là yếu tố cơ hội tăng trưởng được đo lường bằng giá trị thị trường trên giá trị số sách của vốn cổ phần, CASH là yếu tố tính thanh khoản được xác định bằng logarit tự nhiên của tiền và tương đương tiền, ROA là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, LAGDPR (DPRt-1) là độ trễ một năm của DPR.

Giá trị trung bình của tỷ lệ sở hữu nhà nước của các công ty trong mẫu nghiên cứu là 33.22% với độ lệch chuẩn là 20.5. Chứng tỏ ở thị trường chứng khoán Việt Nam sở hữu nhà nước ở các công ty cổ phần tương đối cao. Ngun nhân chính là do các cơng ty cổ phần ở Việt Nam đa số xuất phát từ q trình cổ phần hóa của Doanh nghiệp nhà nước.

Giá trị trung bình của tỷ lệ sở hữu nước ngoài của các công ty trong mẫu nghiên cứu là 11.12% với độ lệch chuẩn là 4.01. Chứng tỏ khả năng thu

hút vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài các công ty cổ phần ở Việt Nam chưa cao. Một trong những nguyên nhân đó là do quy định về tỷ lệ sở hữu nước ngồi ở các cơng ty cổ phần khơng vượt q 49% của cơ quan nhà nước.

Giá trị trung bình của chỉ số beta của các cơng ty trong mẫu nghiên cứu là 0.8 (có nghĩa là khi tỷ suất sinh lợi của thị trường tăng (giảm) 1% thì tỷ suất sinh lợi trung bình của các công ty cũng tăng (giảm) 0.8%). Đa số các cơng ty cổ phần trong mẫu nghiên cứu đều có beta dương, chỉ có một ít cơng ty có beta âm.

Giá trị trung bình của địn bẩy tài chính của các công ty trong mẫu nghiên cứu là 47.21% chứng tỏ các công ty cổ phần ở Việt Nam sử dụng cấu trúc vốn có nợ tương đối cao, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) có giá trị trung bình trên 7.5% điều này chứng tỏ trong giai đoạn nghiên cứu TSSL trung bình của các công ty tương đối thấp, chỉ có một số công ty đạt được TSSL cao như BMC, DPR, NHC. Điều này có thể được lý giải là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới, cũng như những biến động lớn của nền kinh tế Việt Nam.

Bảng 10 cho ta thấy hệ số tương quan giữa tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (DPR) và sở hữu nhà nước (STATE) là 0.21. Điều này có thể dự đốn rằng tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt có tương quan dương và có ý nghĩa thống kê (ở mức ý nghĩa 1% vì prob = 0.00) với sở hữu nhà nước. Hay các công ty với sở hữu nhà nước càng cao thì càng thích chi trả cổ tức bằng tiền mặt.

Một phần của tài liệu Tác động của sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài lên chính sách cổ tức tiền mặt của công ty cổ phần niêm yết tại (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w