Ma trận tương quan của các biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu Tác động của sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài lên chính sách cổ tức tiền mặt của công ty cổ phần niêm yết tại (Trang 51 - 53)

DPR STA TE

FORE

IGN SIZE DEBT BETA GROW CASH ROA

LAG DPR DPR 1.00

0.00 ----- FOREIGN -0.18 -0.25 1.00 0.00 0.00 ----- SIZE -0.17 0.11 0.29 1.00 0.00 0.00 0.00 ----- DEBT -0.19 0.08 -0.23 0.36 1.00 0.00 0.03 0.00 0.00 ----- BETA -0.22 -0.03 -0.04 0.26 0.28 1.00 0.00 0.38 0.30 0.00 0.00 ----- GROW -0.09 0.04 0.26 0.02 -0.21 -0.05 1.00 0.01 0.32 0.00 0.55 0.00 0.21 ----- CASH -0.16 0.05 0.32 0.60 0.09 0.19 0.19 1.00 0.00 0.17 0.00 0.00 0.01 0.00 0.00 ----- ROA -0.02 0.01 0.29 -0.19 -0.60 -0.13 0.55 0.02 1.00 0.53 0.83 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.68 ----- LAGDPR 0.64 0.24 -0.18 -0.18 -0.18 -0.21 -0.04 -0.16 0.04 1.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.25 0.00 0.28 -----

Nguồn: Dữ liệu từ Vietstock và phần mềm STATA

Chú thích: DPR là tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt, STATE là tỷ lệ phần trăm sở

hữu cổ phiếu của cổ đông nhà nước (cả trực tiếp hay gián tiếp), FOREIGN là tỷ lệ phần trăm sở hữu cổ phiếu của cổ đơng nước ngồi, SIZE là quy mô công ty được đo lường bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản, DEBT là đòn bẩy tài chính được đo lường bằng tổng nợ trên tổng tài sản, BETA là rủi ro thị trường của công ty được xác định bằng chỉ số beta của cơng ty trong mơ hình CAPM, GROW là yếu tố cơ hội tăng trưởng được đo lường bằng giá trị thị trường trên giá trị số sách của vốn cổ phần, CASH là yếu tố tính thanh khoản được xác định bằng logarit tự nhiên của tiền và tương đương tiền, ROA là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản, LAGDPR (DPRt-1) là độ trễ một năm của DPR.

Hệ số tương quan giữa tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (DPR) và sở hữu nước ngoài (FOREIGN) là -0.18. Điều này có thể dự đốn rằng (DPR) có tương quan âm và có ý nghĩa thống kê (ở mức ý nghĩa 1% vì prob = 0.00) với sở hữu nước ngồi. Hay các cơng ty với sở hữu nước càng cao thì càng ít chi trả cổ tức bằng tiền mặt.

Hệ số tương quan giữa tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt (DPR) với quy mơ cơng ty (SIZE), địn bẩy tài chính (DEBT), rủi ro cơng ty (BETA), cơ hội tăng trưởng (GROW), yếu tố tính thanh khoản (CASH) lần lượt là -0.17, -0.19, -0.22, -0.09, -0.16. Điều này có thể dự đốn rằng tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt đều có mối tương quan âm với các biến kiểm soát đại diện cho đặc điểm của từng công ty.

Ngồi ra Bảng 10 cịn cho ta thấy hầu hết các hệ số tương quan đều nhỏ hơn 0.4, chỉ riêng hệ số tương quan giữa yếu tố tính thanh khoản (CASH) với địn bẩy tài chính (DEBT), TSSL trên tổng tài sản (ROA) với địn bẩy tài chính là lớn hơn 0.4. Điều này có thể kết luận rằng mơ hình hồi quy của tỷ lệ chi trả cổ tức với sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngồi và các biến kiểm sốt không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Tuy nhiên mối tương quan thực sự giữa tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt với sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngồi và các biến kiểm sốt sẽ được kiểm tra trong kết quả hồi quy ở phần sau.

5.2. Kết quả hồi quy

Kết quả mơ hình Pool OLS với biến giả ngành và năm ở Bảng 11 cho ta thấy với các yếu tố khác không đổi, khi sở hữu nhà nước tăng 1% thì tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 0.9%, ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả này chứng tỏ hiệu ứng “tunneling effect” cũng tồn tại trong thực tiễn chi trả cổ tức của các công ty cổ phần ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tác động của sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài lên chính sách cổ tức tiền mặt của công ty cổ phần niêm yết tại (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w