4.1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài đã đạt được mục tiêu đề ra và có một số kết luận chính như sau:
4.1.1. Đã khảo sát tỉ lệ hàm lượng hai chất tạo gel (Nhôm tristearat và Aerosil) ảnh hưởng đến quá trình kết tụ trong chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu
- Cần phối hợp 2 tá dược là Al tristearat và Aerosil
- Công thức cho độ lắng tốt nhất gồm bốn công thức với hàm lượng thành phần:
CT-26.4 (1,75g Al tristearat; 0,45g Aerosil; 100 ml dầu hướng dương; 2,00g vi sinh vật) CT-26.5 (1,58g Al tristearat; 0,45g Aerosil; 100 ml dầu hướng dương; 2,00g vi sinh vật) CT-27.2 (1,75g Al tristearat; 0,38g Aerosil; 100 ml dầu hướng dương; 2,00g vi sinh vật) CT-27.3 (1,58g Al tristearat; 0,38g Aerosil; 100 ml dầu hướng dương; 2,00g vi sinh vật)
4.1.2. Đã đánh giá một số đặc tính về cơng thức và hiệu quả của chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu khảo sát được
- Khả năng phân tán: cả 4 công thức 26.4, 26.5, 27.2, 27.3 đều cho khả năng phân tán nguyên liệu trong dung môi tốt.
- Thời gian phân liều: loại các công thức 26.4 và 27.2 có thời gian phân liều cao, lựa chọn cơng thức phù hợp là CT-26.5, CT-27.3.
- Khả năng sống sót của vi sinh vật: Có sự giảm số lượng vi sinh vật theo thời gian trong các mẫu. Sau 60 ngày bào chế, các công thức 26.5, 27.3 đều đạt yêu cầu tối thiểu về số lượng lợi khuẩn còn sống sót trong cơng thức.
- Kích thước và phân bố tiểu phân: các CT-26.5, 27.3 đều có sự phân bố tốt.
4.2. Đề xuất.
Bên cạnh những kết quả đạt được, do thời gian có hạn, đề tài xin đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện và phát triển đề tài như sau:
1. Xác định số lượng vi sinh vật cịn sống sót trong thời gian dài hơn và trong những điều kiện nhiệt độ bảo quản khác nhau.
2. Đánh giá chế phẩm trong điều kiện in vitro tương tự đường tiêu hóa của người và
đánh giá hiệu quả của chế phẩm trong điều kiện in vivo.
3. Tiếp tục nghiên cứu sản xuất hỗn dịch dầu chứa L. acidophilus kết hợp thêm vi sinh vật khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ môn Bào chế (2020), Bào chế và Sinh Dược học, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.106, 136, 169-183, 239.
2. Bộ Môn Bào Chế (2005), Một số chuyên đề về bào chế hiện đại, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 188-288.
3. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, PL 414, 535.
4. Bộ Y tế (2006), Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.273-276.
5. Nguyễn Lân Dũng (2010), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.10, 90-94.
6. Nguyễn Thị Hoa (2021), Khảo sát khả năng sống sót của Lactobacillus acidophilus trong dầu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr.30-40.
7. Võ Thị Thúy Huệ (2018), "Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn acid lactic và vi khuẩn acid acetic tham gia vào quá trình lên men hạt ca cao", Bản B của Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 60(8), tr. 55-60.
Tiếng Anh
8. Kalliomaki, M., et al. (2001), "Probiotics in primary prevention of atopic disease: a randomised placebo-controlled trial", Lancet, 357(9262), pp. 1076-9.
9. Mogna, L., Del Piano, M., Mogna, G. (2014), "Capability of the two microorganisms Bifidobacterium breve B632 and Bifidobacterium breve BR03 to colonize the intestinal microbiota of children", J Clin Gastroenterol, 48 Suppl 1, pp. S37-9.
10. Aguirre, M., Collins, M.D. (1993), "Lactic acid bacteria and human clinical infection", J Appl Bacteriol, 75(2), pp. 95-107.
11. Arquette, D., et al. (1997), "A natural oil made to last: A high-oleic sunflower seed oil gives high oxidative stability in a natural oil", Cosmetics & Toiletries, 112(1), pp. 67-72.
12. Arvola, T., et al. (1999), "Prophylactic Lactobacillus GG Reduces antibiotic- associated Diarrhea in children with respiratory infections: a randomized study", Pediatrics, 104(5), pp. e64-e64.
13. Aulton, M.E. (1989), Pharmaceutics: The science of dosage form design, Churchill Livingstone, Edinburgh, pp. 141-174, 307-342.
14. Barros, F.M.F., et al. (2018), "Effect of the hydrophobicity of fumed silica particles and the nature of oil on the structure and rheological behavior of Pickering emulsions", Journal of Dispersion Science and Technology.
15. Bull, M., et al. (2013), "The life history of Lactobacillus acidophilus as a probiotic: a tale of revisionary taxonomy, misidentification and commercial success", FEMS microbiology letters, 349(2), pp. 77-87.
16. Champagne, C., Kailasapathy, K. (2008), Controlled Release Technologies for Targeted Nutrition, Woodhead Publishing, Cambridge, UK.
17. Chavda, H. (2021), "In-use stability studies: guidelines and challenges", Drug Dev Ind Pharm, 47(9), pp. 1373-1391.
18. ChemSrc (2022), Silica gel, ChemSrc.com, China, accessed June 22-2022, from
https://www.chemsrc.com/en/cas/112926-00-8_732404.html.
19. Daniels, R., et al. (1986), "The stability of drug adsorbates on silica", Drug development industrial pharmacy, 12(11-13), pp. 2127-2156.
20. De Roos, N.M., Katan, M.B. (2000), "Effects of probiotic bacteria on diarrhea, lipid metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 1998", The American journal of clinical nutrition, 71(2), pp. 405-411.
21. Ding, W., Shah, N.P. (2009), "Effect of various encapsulating materials on the stability of probiotic bacteria", Journal of food science, 74(2), pp. M100-M107.
22. FAO/WHO (2001), Health and Nutrition Properties of Probiotics in Food including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria, Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation Cordoba.
24. Gehrman, S.H., Porubcan, R.S. (1985), Stabilized liquid bacterial suspension for oral administration to animals, Google Patents, US4518696A.
25. Haghshenas, B., et al. (2015), "Bioactivity characterization of Lactobacillus strains isolated from dairy products", MicrobiologyOpen, 4(5), pp. 803-813.
26. Haug, A., Foy, C.E. (1984), "Molecular aspects of aluminum toxicity", Critical Reviews in Plant Sciences, 1(4), pp. 345-373.
27. Hazebrouck, S., et al. (2006), "Constitutive delivery of bovine beta-lactoglobulin to the digestive tracts of gnotobiotic mice by engineered Lactobacillus casei", Applied and Environmental Microbiology, 72(12), pp. 7460-7467.
28. Helf, S., White, C., Shelley, R. (1960), "Radioassay of Finely Divided Solids by Suspension in Gel Scintillator", Analytical Chemistry, 32(2), pp. 238-241.
29. Jha, P.K., Mahto, V., Saxena, V. (2016), "Study the effects of xanthan gum and aluminium stearate on the properties of oil-in-water emulsion drilling fluids", Arabian Journal for Science Engineering, 41(1), pp. 143-153.
30. Karaffa, L.S. (2013), The Merck index: an encyclopedia of chemicals, drugs, and biologicals, RSC Publishing, London, 64-75.
31. Kechagia, M., et al. (2013), "Health benefits of probiotics: a review", ISRN Nutrition, 2013.
32. Lee, H., et al. (2022), "Regulatory and safe-use considerations related to stability after opening of nonsterile dosage forms", Journal of Pharmaceutical Investigation, pp. 319-329.
33. Lee, Y.K., Salminen, S. (2009), Handbook of probiotics and prebiotics, John Wiley & Sons, USA, 4, pp. 3-98.
34. Lewis, R.J., Sax, N. (1996), "Sax’s dangerous properties of industrial materials", New York, 3.
35. Lieu, D.M., Van Bui, H., Nguyen, H.T. (2015), "Enhanced survival of spray-dried microencapsulated Lactobacillus casei in the presence of mix-prebiotic", Science Technology Development Journal, 18(2), pp. 65-74.
36. Mahato, R.I., Narang, A.S. (2018), Pharmaceutical dosage forms and drug delivery, CRC Press, USA, 387-404.
37. Medicago, A.B. Phosphate Buffered Saline (PBS), pH 7.4 and 7.2, accessed June
26-2021, from
http://www.medicago.se/sites/default/files/pdf/productsheets/PBS_Buffer_v._01.pdf.
38. Memarzadeh, F., Olmsted, R.N., Bartley, J.M. (2010), "Applications of ultraviolet germicidal irradiation disinfection in health care facilities: effective adjunct, but not stand-alone technology", American journal of infection control, 38(5), pp. S13-24. 39. Mody, S.K., Naqvi, S.H. (2019), Stable probiotic suspensions, Google Patents, US20190133941A1.
40. Naidu, A.S., Bidlack, W.R., Clemens, R.A. (1999), "Probiotic spectra of lactic acid bacteria (LAB)", Crit Rev Food Sci Nutr, 39(1), pp. 13-126.
41. National Center for Biotechnology Information (2022), PubChem Compound Summary for CID 12496, Aluminium stearate, PubChem, USA, accessed June 22-2022, from https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Aluminium-stearate.
42. Pavan, S., Desreumaux, P., Mercenier, A. (2003), "Use of mouse models to evaluate the persistence, safety, and immune modulation capacities of lactic acid bacteria", Clinical Vaccine Immunology, 10(4), pp. 696-701.
43. Raymond C Rowe, P.J.S.a.M.E.Q. (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients, Pharmaceutical Press and American Pharmacists Association London, Chicago, pp. 35- 185-721-722.
44. Reid, G. (1999), "The scientific basis for probiotic strains of Lactobacillus", Applied Environmental Microbiology, 65(9), pp. 3763-3766.
45. Saxelin, M., et al. (1996), "Safety of commercial products with viable Lactobacillus strains", Infectious Diseases in Clinical Practice, 5(5), pp. 331-335.
46. Sharma, S., Agarwal, N., Verma, P. (2012), "Probiotics: the emissaries of health from microbial world", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 2(1), pp. 138-143. 47. Strozzi, G.P., Mogna, L. (2012), Oily suspension containing probiotic bacteria for
48. Yan, F., Polk, D.B. (2010), "Probiotics: progress toward novel therapies for intestinal diseases", Current Opinion in Gastroenterology, 26(2), pp. 95-101.
49. Yao, M., et al. (2020), "Progress in microencapsulation of probiotics: A review", Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 19(2), pp. 857-874.
50. Ferreira, J.J.P.T., Olhero, S. (2004), "Influence of particle size distribution on rheology and particle packing of silica-based suspensions", Powder Technology, 139(1), pp. 69-75.