Phân tắch tình hình vốn lưu động thường xuyên

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại TỔNG hợp NÔNG CỐNG (Trang 30 - 55)

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là vốn ngắn hạn của doanh nghiệp cần cho một phần TSCĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (tài sản lưu động không phải là tiền ).

Nhu cầu vốn lưu động = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn

Như vậy, để đảm bảo nguồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh, đảm bảo về sự lành mạnh về tài chắnh doanh nghiệp trước hết phải có vốn lưu động thường xuyên ≥ 0 .

- Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0 phải tìm cách giảm hàng tồn kho, tăng thu từ các khoản phải thu kế hoạch.

1.3.4: Phân tắch mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối .

Để nắm một cách đầy đủ thực trạng tài chắnh, cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong BCĐKT. Thông qua hai vế nguồn vốn và tài sản có thể xem xét số vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng từ đó có những giải pháp sử dụng vốn hợp lý.

hai loại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.Tuy nhiên, cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và tổng hai loại tài sản trên chỉ mang tắnh chất lý thuyết trong thực tế xảy ra hai trường hợp.

Nguồn vốn chủ sở hữu > tổng tài sản: Doanh nghiệp thừa vốn, không thể sử dụng hết và có thể bị chiếm dụng.

Ngược lại: Doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài: Số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng( hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả.

Tiếp theo, cần đi sâu phân tắch cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tống số tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ.Việc đánh giá phải dựa trên tắnh chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận.Qua đó, thấy được tỷ suất đầu tư.

Tỷ suất đầu tư = Tài sản cố định đã và đang đầu tư Tổng số tài sản cố định

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp, trị số của chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.

Tiến hành phân tắch cơ cấu tài sản, ta lập bảng sau:

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu năm

1:Tài sản (tỷ đồng) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) 2: Nguồn vốn(tỷ đồng) Tổng cộng

Để có thể rút ra nhận xét xác đáng và phù hợp, cần liên hệ vời tình hình biến động của từng khoản mục cũng như tình hình thực tế( Nguồn cung cấp vật tư,nhu cầu vật tư sử dụng cho sản xuất, phương thức thanh toán tiền hàng).

Đồng thời với việc phân tắch cơ cấu tài sản cần xem xét tình hình biến động của từng khoản mục tài sản cụ thể. Qua đó, đánh giá tắnh hợp lý của sự biến động. Chẳng

hạn, với doanh nghiệp sản xuất, khoản mục nguyên vật liệu tồn kho phải báo đảm cho quá trình sản xuất được liên tục còn đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá thì hàng hoá tồn kho phải chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng số hàng tồn kho.

Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chắnh và mức độ độc lập của doanh nghiệp với các chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm tytrongj cao trong tổng số nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chắnh của doanh nghiệp sẽ thấp. Để phân tắch cơ cấu nguồn vốn, ta có thể lập bảng tương tự như khi phân tắch cơ cấu tài sản.

1.3.5: Phân tắch mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báocáo kết quả kinh doanh. cáo kết quả kinh doanh.

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần đi sâu phân tắch mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kinh doanh.Khi phân tắch cần tắnh ra và so sánh mức tỷ lệ biến động của kỳ phân tắch so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu. Đồng thời, so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu so với doanh thu thuần.

1.3.6: Phân tắch hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất cho quá trình kinh doanh với tổng chi phắ thấp nhất.

- Để đánh giá chắnh xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp (khái quát) và chỉ tiêu chi tiết(cụ thể). Các chỉ tiêu đó phản ánh được sức sản xuất, suất hao phắ cũng như sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn(kể cả tổng số và phần gia tăng) và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung:

Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vàoKết quả đầu ra

Công thức (*) phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào, được tắnh cho tổng số và cho riêng phần gia tăng.

doanh thu thuần, lợi tức gộpẦCòn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động,vốn chủ sở hữu,vốn vayẦTừ các chỉ tiêu trên ta có các tiêu thức để đánh giá hiệu quả kinh doanh chung sau:

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lãi / Doanh thu * Tỷ suất lợi nhuận rên chi phắ = Lãi / chi phắ * Tỷ suất chi phắ trên chi phắ = Chi phắ/Doanh thu

a-Phân tắch hiêu quả sử dụng tài sản cố định

Hiệu quả sử dụng TSCĐ được tắnh toán bằng các chỉ tiêu :

Sức sản xuất của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐTổng doanh thu thuần

b-Phân tắch hiêu quả sử dụng tài sản lưu động

Hiệu quả sử dụng TSLĐ cũng được phản ánh qua các chỉ tiêu như sức sản xuất, sức sinh lời của TSLĐ.

Sức sản xuất của VLĐ = Doanh thu thuần VLĐ bình quân

Sức sinh lời của VLĐ = Lợi nhuận thuần(hay lãi gộp) Vốn lưu động bình quân

Đồng thời, hiệu quả sử dụng TSLĐ được thể hiện ở tốc độ luân chuyển VLĐ. Để xác định tốc độ luân chuyển vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu sau :

Số vòng quay của VLĐ = Tổng số doanh thu thuần LĐ bình quân

Thời gian của một vòng vốn luân

chuyển = Thời gian của kỳ phân tắch Số vòng quay của VLĐ

Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Tổng số doanh thu thuần VLĐ bình quân

c- Phân tắch khả năng sinh lợi của vốn .

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ khi phân tắch cân xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời đặc biệt là vốn chủ sở hữu.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP

NÔNG CỐNG

2.1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNGHỢP NÔNG CỐNG HỢP NÔNG CỐNG

2.1.1: Lịch sử hình thành công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp NôngCống: Cống:

Công cổ phần thương mại tổng hợp nông cống được thành lập từ năm 1998, thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, năm 2004 công ty tiến hành cổ phần hóa theo hình thức bán toàn bộ số vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho người lao động.

Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống được thành lập theo quyết định số 907/QĐ/UB ngày 10/09/2004 của UBND tỉnh Thanh Hóa.

Từ ngày 01/01/2005 công ty chắnh thức đi vào hoạt động theo phương án điều lệ vàphương án sản xuất kinh doanh đã được thông qua tại Đại Hội cổ đông lần 1 theo luật doanh nghiệp và pháp luật nhà nước CHXHCN Việt Nam.

-Tên DN: Công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống

-Địa chỉ: tiểu khu Bắc Giang _Huyện Nông Cống _Tỉnh Thanh Hóa -Loại hình DN: Công ty cổ phần

-Giấy phép ĐKKD 28001203** do Sở KH đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 01/10/1998

- Công ty đăng kắ thuế tại cục thuế tỉnh Thanh Hóa với MST: 2800120331

-Công ty có vốn điều lệ là 2.800.000.000 đ, bao gồm 28000 cổ phần với mệnh giá là 100000 đ/CP.

-Lĩnh vực kinh doanh: + Kinh doanh xăng dầu + Kinh doanh đa mặt hàng

2.1.2: Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanhcủa công ty. của công ty.

2.1.2.1: Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống.

*/ Đặc điểm các mặt hàng và ngành nghề kinh doanh:

+ Công ty trực tiếp kinh doanh.

+ Làm dịch vụ giữ hộ hàng gửi (Hàng dự trữ ) hàng của các doanh nghiệp khác kinh doanh các mặt hàng như xăng dầu , quặng Ầ

Bảng số 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đã thực hiện qua các năm

STT Chỉ tiêu Đ. Vị tắnh 2010 Thực hiện2011 2012 1. Tổng doanh thu Tỷđồng 3.986,771 3.993,386 4078,144 2. Lợi nhuận Tỷ đồng 5,766 7,000 5,435 3. Nộp ngân sách Tỷ đồng 1.138,500 1.143,600 1.480,52 4. Thu nhập bình quân đ/ng /tháng 1.135.600 1.517.500 1.795.000 5. Nguồn vốn kinh doanh Tỷ đồng 117,97 121,95 137,31

2.1.2.2: Cơ cấu bộ máy quản lý

Cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh của công ty thuộc dạng trực tuyến chức năng được thể hiện qua hình 02.

Hình 2.1: cơ cấu bộ máy quản lý của công ty BAN GIÁM ĐỐC Phòng kinh doanh Phòng Kế toán Phòng QLKT đầu tư Phòng Xây dựng cơ bản Phòng tổ chức cán bộ LĐTL Phòng tin học Phòng Thanh tra bảo vệ Phòng kỹ thật xăng dầu Phòng hành chắnh XNXD Khu bãi quặng XNXD A10 XNXD K131 CNXD Tế lợi CNXD Thị Trấn

2.1.2.3: Tình hình lao động, hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm.

ỚTình hình về lao động

Hằng năm công ty không ngừng bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên của mình.

Bảng số 2.2: Kết cấu lao động của công ty

STT Chỉ tiêu 4-1987 Hiện tại

% % 1 Tổng số lao động 1.050 1.864 2 LĐ quản lý trong tổng số LĐ 228 21,7 414 22,2 3 LĐ trực tiếp kd trong tổng số LĐ 822 78,3 1450 77,8 4 LĐ nữ trong tổng số LĐ 393 37,4 442 42,1 5 LĐ nữ trong tổng số LĐ trực tiếp KD 298 36,3 262 31,9 6 LĐ có trình độ ĐH trong tổng số LĐ 40 3,8 157 14,9 7 LĐ có trình độ ĐH trong tổng số LĐQL 40 17,8 116 50,8 8 LĐ có trình độ TH trong tổng số LĐ 215 20,5 325 30,9 9 LĐ có trình độ TH trong tổng số LĐ QL 82 33,9

10 Lao động trình độ sơ cấp, CĐ trong tổng số LĐ

432 41,1 506 48,2

ỚTình hình tiêu thụ hàng hoá

2.2: THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VIỆC PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG

2.2.1: Tình hình thực tế về báo cáo tài chắnh, phân tắch tình hình tài chắnhcủa công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống. của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống.

Về việc lập báo cáo tài chắnh - nguồn thông tin sử dụng cho việc phân tắch tài chắnh.

+Nguồn thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác phân tắch tài chắnh của công ty bao gồm BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh. Định kỳ, hằng năm phòng tài chắnh kế toán tiến hành thu thập tổng kết và lập báo cáo này. Các báo cáo này được lập theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng cho các phó phòng và các kế toán viên sau khi tổng hợp được số liệu của năm.

Tuy nhiên, hạn chế của công ty là việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hằng năm chưa được công ty thực hiện. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tắnh cập nhật và gây khó khăn cho việc phân tắch trong tương lai và khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty .

Về nhân sự cho công tác phân tắch tài chắnh đóng một vai trò quan trọng và có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phân tắch tài chắnh. Tại công ty công việc này do cán bộ phòng tài chắnh kế toán phụ trách chưa có một bộ phận chuyên trách đảm nhận đây cũng là hạn chế của công ty cần phải giải quyết để có thể nắm chắc hơn về tình hình tài chắnh của mình .Nhìn chung đội ngũ cán bộ của công ty giỏi về chuyên môn nghiệp vụ kế toán nắm vững đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty ,hiểu rõ môi trường kinh tế vĩ mô cũng như chắnh sách nhà nước ,các chắnh sách thuế biến động kinh tế trong và ngoài nước. Song việc phân tắch tài chắnh chưa được quan tâm đúng mức nên việc phân tắch còn hạn chế . Theo đó ,công tác bồi dưỡng nghiệp vụ phân tắch tài chắnh cho cán bộ đảm nhận công tấc này chưa được quan tâm đúng mức. Đây cũng là vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng phân tắch .

Về nội dung và phương pháp phân tắch

Nội dung phân tài chắnh tại công ty còn sơ sài, mới chỉ dựa trên một số các chỉ tiêu tài chắnh như tỷ suất lợi nhuận / vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,doanh thu,lợi nhuận, thu nhập cán bộ công nhân viên. Như vậy mảng nội dung phân tắch khái quát hoạt động tài chắnh doanh nghiệp (phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn; phân tắch tình hình đảm bảo cho vốn hoạt động sản xuất kinh doanh ... ) đều bị bỏ ngỏ. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán lãi vay chưa được tắnh toán phân tắch một cách cụ thể. Mặc dù, công ty hoạt động chủ yếu bằng vốn đi vay và chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ, sử dụng TSCĐ đến mức nào cũng chưa được quan tâm .

Tuy nhiên, dựa trên một số mục trong thuyết minh báo cáo tài chắnh công ty cũng đã lập các báo cáo chi tiết theo mẫu biểu của bộ tài chắnh và như vậy đã góp phần cung cấp thêm được nhiều thông tin cho việc phân tắch tài chắnh.

Về phương pháp phân tắch :

Phương pháp chủ yếu được công ty sử dụng trong phân tắch tài chắnh là phương pháp tỷ lệ. Ngoài ra, công ty cũng đã kết hợp với việc so sánh các tỷ lệ tài chắnh qua một vài năm (thường là hai năm ).

Tóm lại, để công tácphân tắch tài chắnh thực sự phát huy vai trò trong quản trị tài chắnh doanh nghiệp trước mắt công ty cần phải đổi mới nhận thức, tư duy về phân tắch tài chắnh

2.2.2: Phân tắch tình hình tài chắnh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống thông qua báo cáo tài chắnh.

Công việc này cung cấp cho chúng ta những thông tin tài chắnh trong kỳ là khả quan hay không khả quan .

Nội dung phân tắch này cho chúng ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm )bao nhiêu ? Tình hình sử dụng vốn như thế nào ? những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hưởng tới sự tăng (giảm )nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty ? Từ đó, có các giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Để tiến

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại TỔNG hợp NÔNG CỐNG (Trang 30 - 55)