Tình hình thực tế về báo cáo tài chắnh, phân tắch tình hình tài chắnh của

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại TỔNG hợp NÔNG CỐNG (Trang 38 - 51)

của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống.

Về việc lập báo cáo tài chắnh - nguồn thông tin sử dụng cho việc phân tắch tài chắnh.

+Nguồn thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác phân tắch tài chắnh của công ty bao gồm BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh. Định kỳ, hằng năm phòng tài chắnh kế toán tiến hành thu thập tổng kết và lập báo cáo này. Các báo cáo này được lập theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng cho các phó phòng và các kế toán viên sau khi tổng hợp được số liệu của năm.

Tuy nhiên, hạn chế của công ty là việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hằng năm chưa được công ty thực hiện. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tắnh cập nhật và gây khó khăn cho việc phân tắch trong tương lai và khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty .

Về nhân sự cho công tác phân tắch tài chắnh đóng một vai trò quan trọng và có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phân tắch tài chắnh. Tại công ty công việc này do cán bộ phòng tài chắnh kế toán phụ trách chưa có một bộ phận chuyên trách đảm nhận đây cũng là hạn chế của công ty cần phải giải quyết để có thể nắm chắc hơn về tình hình tài chắnh của mình .Nhìn chung đội ngũ cán bộ của công ty giỏi về chuyên môn nghiệp vụ kế toán nắm vững đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty ,hiểu rõ môi trường kinh tế vĩ mô cũng như chắnh sách nhà nước ,các chắnh sách thuế biến động kinh tế trong và ngoài nước. Song việc phân tắch tài chắnh chưa được quan tâm đúng mức nên việc phân tắch còn hạn chế . Theo đó ,công tác bồi dưỡng nghiệp vụ phân tắch tài chắnh cho cán bộ đảm nhận công tấc này chưa được quan tâm đúng mức. Đây cũng là vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng phân tắch .

Về nội dung và phương pháp phân tắch

Nội dung phân tài chắnh tại công ty còn sơ sài, mới chỉ dựa trên một số các chỉ tiêu tài chắnh như tỷ suất lợi nhuận / vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,doanh thu,lợi nhuận, thu nhập cán bộ công nhân viên. Như vậy mảng nội dung phân tắch khái quát hoạt động tài chắnh doanh nghiệp (phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn; phân tắch tình hình đảm bảo cho vốn hoạt động sản xuất kinh doanh ... ) đều bị bỏ ngỏ. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán lãi vay chưa được tắnh toán phân tắch một cách cụ thể. Mặc dù, công ty hoạt động chủ yếu bằng vốn đi vay và chiếm dụng vốn. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ, sử dụng TSCĐ đến mức nào cũng chưa được quan tâm .

Tuy nhiên, dựa trên một số mục trong thuyết minh báo cáo tài chắnh công ty cũng đã lập các báo cáo chi tiết theo mẫu biểu của bộ tài chắnh và như vậy đã góp phần cung cấp thêm được nhiều thông tin cho việc phân tắch tài chắnh.

Về phương pháp phân tắch :

Phương pháp chủ yếu được công ty sử dụng trong phân tắch tài chắnh là phương pháp tỷ lệ. Ngoài ra, công ty cũng đã kết hợp với việc so sánh các tỷ lệ tài chắnh qua một vài năm (thường là hai năm ).

Tóm lại, để công tácphân tắch tài chắnh thực sự phát huy vai trò trong quản trị tài chắnh doanh nghiệp trước mắt công ty cần phải đổi mới nhận thức, tư duy về phân tắch tài chắnh

2.2.2: Phân tắch tình hình tài chắnh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống thông qua báo cáo tài chắnh.

Công việc này cung cấp cho chúng ta những thông tin tài chắnh trong kỳ là khả quan hay không khả quan .

Nội dung phân tắch này cho chúng ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm )bao nhiêu ? Tình hình sử dụng vốn như thế nào ? những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hưởng tới sự tăng (giảm )nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty ? Từ đó, có các giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Để tiến hành phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty trước hết ta lập phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.

+Từ bảng phân tắch có thể đánh giá khái quát như sau:

*Năm 2010 nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty tăng 268,57 tỷ đồng. Công ty chủ yếu tìm nguồn vốn từ tăng nguồn vốn nợ phải trả nội bộ chiếm 87,37%.Trắch khấu hao TSCĐ hữu hình 8,01 tỷ đồng (2,98%), tăng chiếm dụng nhà cung cấp 2,24 tỷ đồng chiếm 0,83%, lợi thế thương mại của công ty nâng cao tạo giá trị 2,47 tỷđồng (0,91%), chiếm dụng khác của công ty là 3,12 tỷđồng đạt 1,16%, từ quỹ đầu tư phát triển 3,29 tỷ đạt 1,22%, quỹ khen thưởng phúc lợi 1,1%(2,98 tỷ ) và từ vốn đầu tư XDCB 0,15% (0,41 tỷ ). Ngoài ra, công ty còn huy động từ quỹ dự phòng tài chắnh 8,73 tỷ (3,3%) thuế và các khoản khác nộp chiếm 0,83%.

-Với tổng số vốn là 268,57 tỷ đồng này công ty đã dùng phần lớn vào việc cung cấp tắn dụng cho khách hàng là 219,51 tỷ đồng chiếm 81,73%, giảm nguồn vốn kinh doanh 9,61 tỷ chiếm 3,99%, giảm khoản phải trả công nhân viên 10,26 tỷ đồng (3,82%). Ngoài ra, công ty còn sử dụng vốn đầu tư TSCĐ 2,86 tỷ đồng chiếm 1,06%, tăng lượng vốn bằng tiền 3,67tỷ đồng tương đương 1,37%, dự trữ hàng hoá tồn kho là 1,19 tỷ (0,44%) và TSLĐ khác chiếm 0,16% (0,44 tỷ ). Như vậy, tổng số vốn huy động đã được sử dụng chủ yếu vào việc cung cấp tắn dụng cho khách hàng đây cũng là (chủ yếu là các đơn vị tuyến sau trực thuộc tổng công ty ) đây cũng là nhiệm vụ của công ty phải chịu sự chỉ đạo của Tổng công ty nó thể hiện được hiệu quả kinh doanh của công ty.

* Năm 2011, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 298,09 tỷ đồng .

- Nguồn vốn tăng huy động chủ yếu từ việc giảm cung cấp tắn dụng cho khách hàng 216,68 tỷ đồng chiếm 72,68%, giảm việc dự trữ hàng tồn kho 26,53 tỷ đạt 8,9%.

Trắch khấu hao TSCĐ được 15,31 tỷ đồng chiếm 5,13%, giảm TSLĐ khác 0,23 tỷ (0,28%), tiết kiệm chi phắ XDCB 5,26 tỷ (1,76%), tăng chênh lệch đánh giá lại tài sản 13,89 tỷ đạt 4,65%. Ngoài ra lợi nhuận chưa phân phối đạt 1,74 tỷ (1,704%), giảm vốn đầu tư XDCB 0,8 tỷ đồng (0,27%) ,giảm khoản thuế và các khoản phải nộp 0,05 tỷ (0,016%) .

-Tổng nguồn vốn 298,09 tỷ đồng công ty đã sử dụng phần lớn vào việc trả nợ với Tổng công ty 256,39 tỷ đồng chiếm 86,01 % tăng cường đầu tư vào TSCĐ 16,64 tỷ đồng (5,58%), tăng vốn bằng tiền 21,03 tỷ (7,05%). Ngoài ra, công ty còn trả nợ các nguồn khác 3,44 tỷ (1,15%) nợ dài hạn 0,09 tỷ (0,03%).

*Năm 2012, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 299,16 tỷ đồng. Nguồn vốn tăng cũng do tăng các khoản phải trả nội bộ chiếm 45,11% (134,98 tỷ đồng ), trắch khấu hao 13,97 % (41,82 tỷ ), rút vốn bằng tiền 9,74% chiếm 29,15 tỷ, người mua trả tiền trước 22,84 tỷ (7,63%), tăng nguồn vốn kinh doanh 15,36 tỷ (5,13%). Ngoài ra, công ty còn huy động từ việc chenh lệch đánh giá lại tài sản 10,47 tỷ đồng (3,5 %), từ các qũy dự phòng 3,07 tỷ chiếm 13,05 %, từ quỹ khen thưởng phúc lợi 0,57 tỷ đồng (0,19 %), giảm TSLĐ khác 0,23 tỷ (0,07%).

- Với tổng số vốn 299,16 tỷ đồng công ty đã sử dụng phần lớn vào việc cung cấp tắn dụng cho khách hàng, mặc dù tỷ trọng này có giảm so với năm 2000 đạt 144,36 tỷ đồng chiếm 48,25% và dự trữ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao 82,43 tỷ đồng đạt 27,55% ,tăng cường vào việc đầu tư vào TSCĐ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 55,17 tỷ đồng (18,44%). Ngoài ra, còn trả nợ dài hạn 0,36 tỷ đồng (0,12%) và phải trả các khoản khác 0,4 tỷ đồng (0,13%).

Sở dĩ, trong các năm 2010, 2011, 2012 có sự thay đổi về các khoản phải thu phải trả, hàng tồn kho là vì trong các năm này công ty đang kinh doanh trong tình trạng bất thường do giá cả thế giới có sự biến động mạnh.Tuy nhiên, qua 3 năm ta thấy công ty đã cố gắng nỗ lực thực hiện quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nguồn vốn tăng lên đáng kể cơ sở vật chất kỹ thuật được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi giúp công ty đứng vững nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh.

2.2.2.1: Phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn .

Nội dung phân tắch này cho chúng ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm )bao nhiêu ? Tình hình sử dụng vốn như thế nào ? những chỉ tiêu nào là chủ yếu

ảnh hưởng tới sự tăng (giảm )nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty ? Từ đó, có các giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Để tiến hành phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty trước hết ta lập phân tắch diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.

2.2.2.2: Phân tắch khả năng thanh toán

Bên cạnh việc sử dụng và huy động vốn khả năng tự đảm bảo về mặt tài chắnh, khả năng thanh toán cũng cho thấy một cách khái quát về tình hình tài chắnh công ty .

Bảng số 2.3 : Bảng phân tắch khả năng thanh toán

Đơn vị:tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Lượng % Lượng % Nguồn vốn chủ sở hữu 127,14 156,42 216,92 29,28 123,02 60,5 138,67 2.Tổng số nguồn vốn(TS) 665,68 438,12 653,83 -227,56 65,81 215,71 149,23 3.Tổng số TSLĐ 562,24 339,83 537,24 -222,41 60,44 197,41 158 4.Tổng số nợ ngắn hạn 535,99 279,24 434,81 -256,75 52 155,57 155,7 5.Tổng số nợ dài hạn 2,55 2,46 2,1 - 0,09 96,47 - 0,36 85,36% 6.Tổng số vốn bằng tiền 21,2 42,23 13,08 21,03 199,1 -29,15 30,9 7.Tỷ suất tài trợ (1/2) 0,19 0,357 0,331 0,167 -0,026

8.Tỷ suất thanh toán nợ

hiện hành(3/4) 1,048 1,216 1,235 0,168 0,019 9.Tỷ suất vốn bằng tiền

trong TSLĐ (5/3)

0,037 0,124 0,024 0,087 -0,1 10.Tỷ suất thanh toán tức

thời 0,0395 0,151 0,030 0,0095 -0,121 11.Hệ só thanh toán tổng

quát(2/(4+5).

1,236 1,555 1,496 0,319 - 0,059

Nguồn :Bảng cân đối kế toán công ty qua các năm 2010,2011,2012

Qua bảng tắnh trên ta thấy khái quát tình hình tài chắnh của công ty như sau:

- Về tỷ suất thanh toán tổng quát: Qua ba năm tỷ suất thanh toán tổng quát của công ty là khá tốt phản ánh khả năng đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn một cách

chắc chắn cụ thể năm 2010 là 1,236; năm 2011 là 1,555; năm 2012 là 1,496.

-Về tỷ suất tài trợ: so với năm 2010 tỷ suất tài trợ năm 2011 đã tốt hơn tăng lên 0,167, năm 2012 lại giảm xuống 0,026. Nguyên nhân là do tốc độ tăng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 so với năm 2011 là 138,86% tưong ứng với tốc độ tăng công nợ phải trả 155,09%. Điều này cũng xuất phát từ việc công ty đã huy động vốn một cách phù hợp giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu. Như vậy, mức độ độc lập về mặt tài chắnh của công ty là tương đối tốt nên ắt bị chịu ảnh hưởng của các khoản nợ vay.

+Tỷ suất tài trợ của công ty không cao đồng nghĩa với hệ số nợ cao. Đây cũng là điểm lợi đối với công ty vì được sử dụng một lượng lớn tài sản mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ .

-Về tỷ suất thanh toán nợ hiện hành: của công ty có xu hướng tăng lên từ 1,048 năm 2010 tăng lên 1,235 năm 2012. Đây là một dấu hiệu rất tốt vì trong khi chỉ cần giải phóng một lượng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền .Năm 2010 từ việc phải chuyển đổi 104,89% TSLĐ đến năm 2011 lại giảm xuống 121,44% và đến năm 2002 là 123,55%. Điều này cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh .

-Về tỷ suất vốn bằng tiền của vốn lưu động: Nếu như năm 2011 tỷ suất thanh toán vốn lưu động bằng 0,124 >0,1 là tốt thì trong hai năm 2010 và 2012 cho thấy công ty không đủ tiền để thanh toán, tuy nhiên việc kinh doanh trong các năm gần đây là khó dự đoán vì trong điều kiện bất thường do đó dự trữ một lượng vốn bằng tiền nhiều cũng không tốt mà phải tăng cường cho hàng tồn kho tránh biến động giá.

-Về tỷ suất thanh toán tức thời : Có thể nói các tỷ suất thanh toán tức thời của công ty là rất thấp do lượng tiền qua các năm có rất ắt so với tổng số nợ ngắn hạn. Trong ba năm tỷ suất thanh toán tức thời lần lượt là:0,0395;0,151 ;0,03, trong đó lượng tiền năm 2011 có tăng đồng thời nợ ngắn hạn giảm nhưng xét về quy mô thì lượng tiền nợ qua ba năm là rất cao .Vì vậy, có thể nói với khả năng thanh toán tức thời như hiện nay công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ ngắn hạn và thiếu tắnh chủ động về mặt tài chắnh, tuy nhiên như trên đã nói các doanh nghiệp không muốn dự trữ quá nhiều tiền vì nó không sinh lời hoặc sinh lời rất thấp và có khả năng bị giảm giá trị khi có lạm phát, nhưng việc duy trì một lượng tiền hợp lý vừa giúp công ty đảm bảo khả năng thanh toán vừa có thể

chớp cơ hội khi điều kiện kinh doanh thuận lợi.

Nhìn chung, công ty luôn huy động từ nhều nguồn phong phú, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, theo sự chỉ đạo của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, căn cứ vào số vốn hiện có công ty được quyền chủ động vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh từ các nguồn khác nhau. Hai hình thức mà công ty áp dụng đó là :

- Chậm thanh toán tiền hàng và trả lãi với Tổng công ty

-Trực tiếp vay ngân hàng trên cơ sở phương án được Tổng công ty chấp nhận bằng văn bản .

Như vậy, có thể nói công ty có thể huy động vốn được nhanh hơn do đặc điểm riêng của ngành .

2.2.2.3: Phân tắch tình hình bảo đảm nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh

+Phân tắch tình hình vốn lưu động thường xuyên

Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, việc đánh giá tình hình đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa thực sự to lớn. Nó giúp doanh nghiệp xem xét rủi ro tài chắnh hiện tại và xu hướng biến động trong tương la1: Công ty Xăng dầu tuy có sự bảo trợ vốn của nhà nước ban đầu, trên cơ sở đó phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao, làm ăn sao có hiệu quả. Vì vậy, với số vốn được giao, công ty không ngừng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đầu tư đem lại lợi nhuận tối đa. Do đó, để đạt được hiệu quả cao hơn nữa công ty cần phải chú trọng việc phân tắch tình hình bảo đảm nguồn vốn sao cho có cái nhìn toàn diện hơn.

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh công ty có TSCĐ và TSLĐ. Để hình thành hai loại tài sản này có nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn . Chênh lệch giữa nguồn vốn ngắn hạn với TSCĐ và giữa nguồn vốn ngắn hạn với TSLĐ được gọi là vốn lưu động thường xuyên .

+VLĐ thường xuyên =Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ hoặc = Nguồn vốn ngắn hạn - TSLĐ Ta xem xét chỉ tiêu qua bảng :

Bảng số 2.4: Bảng phân tắch tình hình VLĐ thường xuyên

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Lượng 2011/2010% Lượng %2012/2011

1.Nguồn vốn chủ sở hữu 127,14 156,42 216,92 29,28 123,02 60,50 138,67 2.Nợ dài hạn 2,55 2,46 2,1 - 0,09 96,47 -0,36 85,36 3. TSCĐ 94,97 95,08 111,45 0,11 100,10 16,37 117,21 4.VLĐ thường xuyên 34,72 63,8 107,57 29,08 183,75 43,77 168,60

+Năm 2010 nguồn vốn dài hạn = 129,69 tỷ đồng > TSCĐ (94,97) nên VLĐ(34,72) > 0 chứng tỏ nguồn vốn dài hạn hoàn toàn đủ đầu tư cho TSCĐ và còn thừa để đầu tư cho TSLĐ để thanh toán nợ ngắn hạn. Năm 2011, 2012 VLĐ thường xuyên lần lượt là 63,8 ; 107,57 >0 đồng thời TSLĐ cũng > nguồn vốn ngắn hạn chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là rất khả quan.

-Thông qua việc phân tắch VLĐ thường xuyên ta thấy rằng công ty có đủ khả năng

Một phần của tài liệu MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại TỔNG hợp NÔNG CỐNG (Trang 38 - 51)