Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh lào cai (Trang 30 - 33)

1.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng của một số nước

1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Sự tham gia của Chính phủ trong vai trị là người hỗ trợ hoặc/và tài trợ; Xây dựng cơ chế khuyến khích đúng đối với các tổ chức tài chính, tránh tâm lý ỷ lại và rủi ro ăn theo; Cơng khai quy trình định giá tài sản và minh bạch hóa các chính sách can thiệp của Chính phủ; Qua kinh nghiệm của các nước có thể thấy giải pháp xử lý nợ xấu đều thông qua một tổ chức trung gian là công ty quản lý khai thác tài sản thuộc ngân hàng, công ty mua bán nợ hoặc cơ quản xử lý nợ thuộc Chính phủ. Tất cả các tổ chức đều có nhiệm vụ: mua lại các khoản nợ đang bị tồn đọng của ngân hàng để xử lý, bán ra thu hồi vốn về.

Tạo ra các cơ chế hỗ trợ từ phía thị trường.

Xử lý nợ xấu của Việt Nam phải dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới đã thực hiện, tuy nhiên việc vận dụng các kinh nghiệm trên phải tính tốn đến điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay. Đối với Việt Nam, dù áp dụng phương thức nào thì trước hết vẫn cần có đánh giá tồn

26

diện về khả năng thực hiện các biện pháp để tái cấu trúc và xử lý nợ xấu. Trong đó cần chú ý đặc biệt tới những vấn đề sau:

Thứ nhất, vấn đề xử lý nợ xấu không nằm ở chỗ lựa chọn mơ hình

nào (xử lý nợ tập trung hay phi tập trung) mà cần phải tập trung vào việc hạn chế dẫn đến chấm dứt các hành vi tạo ra nợ xấu trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước.

Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành

lang pháp lý có hiệu quả, đảm bảo sự bình đẳng, an tồn. Trong đó đặc biệt chú ý đến việc hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động của công ty quản lý tài sản; hoạt động chứng khốn hóa và thị trường mua bán nợ.

Thứ ba, cần xây dựng mạng an tồn tài chính quốc gia, trong đó có

phân định trách nhiệm và cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các thành viên như ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia và Bảo hiểm tiền gửi.

Kết luận chương 1

Có thể thấy sự tồn tại nợ xấu trong các tổ chức tín dụng là điều đã diễn ra trong hoạt động của hệ thống ngân hàng từ lâu nay. Sự hiện diện của nợ xấu là một kết quả phức hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau, từ những nguyên nhân khách quan bất khả kháng như thiên tai, môi trường kinh tế chưa năng động, chính sách pháp luật chưa phù hợp đến những nguyên nhân chủ quan của ngành ngân hàng, đòi hỏi phương pháp xử lý phải được tiếp cận từ nhiều khía cạnh. Các cơng cụ, cách thức khác nhau đều phải được Luật hóa, thơng qua q trình này, các biện pháp khác được chính thức thừa nhận và có hiệu lực thi hành trên toàn hệ thống. Pháp luật xử lý nợ xấu là tổng thể các phương pháp, cách thức, biện pháp khác nhau điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xử lý nợ xấu giữa chủ

27

nợ, con nợ và các bên có liên quan. Tuy nhiên, các quy định điều chỉnh vấn đề nợ xấu để liên thơng trong q trình xử lý nợ giữa các cơ quan khác nhau trong hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp của nước ta được giải quyết bằng một hệ thống các văn bản pháp luật khác nhau. Chính phủ và các ngân hàng đã và đang nỗ lực tìm ra các giải pháp để giải quyết nợ xấu. Xu hướng chung là kết hợp các cơng cụ hành chính, tư pháp và nghiệp vụ ngân hàng để xử lý tận gốc các khoản nợ xấu ở khu vực ngân hàng thương mại.

28

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh lào cai (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)