Giải pháp khác

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý thu, chi ngân sách địa phương từ thực tiễn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 66 - 78)

6. Kết cấu đề tài

3.3. Giải pháp khác

Một là, cần thiết phải quy hoạch thu hợp lý Thuế là nguồn thu chủ yếu

của NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của Nhà nước. Hàng năm Nhà nước phải tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thuế. Kế hoạch thuế xét về mặt lý luận là dự kiến quá trình phân phối và tổ chức huy động một bộ phận GDP của xã hội cho NSNN thông qua nộp thuế. Xét về mặt thực tiễn, công tác thu, chi ngân sách của huyện phải phù hợp với điều kiện, đặc trưng và đặc điểm của từng địa phương, ngành nghề trên địa bàn huyện. Do vậy, việc xây dựng kế hoạch thu NSNN từ thuế là hết sức cần thiết. Xây dựng kế hoạch không hợp lý (cao hay thấp) có tác động và ảnh hưởng không những cho người nộp thuế mà còn ảnh hưởng gây tâm lý không tốt cho ngành thuế, đặc biệt là cán bộ trực tiếp thu thuế.

Hai là, hoàn thiện bộ máy quản lý thu, chi NSNN cấp huyện. Hoạt động

QLNNN về thu, chi NSNN cấp huyện đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế. Do đó vai trị của bộ máy QLNNN về thu, chi NSNN cấp huyện vai trị quan trọng. Do đó, việc thu, chi NSNN cấp huyện đóng vai trị quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện hoạt động về thu, chi NSNN cấp huyện trên địa bàn tỉnh được thực hiện đúng quy định pháp luật về thu, chi NSNN cấp huyện nói chung. Ngồi ra, kiểm sốt các khoản thu, chi NSNN cấp huyện cần được hoàn thiện. Phải sửa đổi chính sách tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán bộ công chức hưởng lương từ NSNN sao cho đảm bảo theo hướng: Tuyển dụng - đào tạo - và giữ được người giỏi để làm việc.

Ba là, hồn thiện lập dự tốn thu, chi NSNN cấp huyện. Chất lượng dự toán thu, chi NSNN cấp huyện là tiền đề để nâng cao hiệu quả kiểm soát các

khoản thu, chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội cần phải tập trung giải quyết là tất cả các cơ quan, đơn vị đều phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc thời gian, trình tự lập, xét duyệt và phân bổ

dự tốn ngân sách. Dự toán thu, chi NSNN cấp huyện là căn cứ pháp lý để các đơn vị thực hiện chi tiêu đồng thời cũng là căn cứ để KBNN kiểm soát thu, chi NSNN cấp huyện.

Bốn là, hồn thiện chấp hành dự tốn thu, chi NSNN cấp huyệnNhằm thực

hiện hoạt động chấp hành dự toán thu, chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, tăng cường quản lý thu đúng quy định. Các khu vực ngoài quốc doanh phải được phân bổ, sắp xếp các nhiệm vụ được giao. Rà soát, quản lý chặt chẽ để giảm mạnh số chi chuyển nguồn, chỉ xem xét xử lý chuyển nguồn đối với những khoản chi còn nhiệm vụ và thực sự cần thiết theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện nghiêm Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn bản hướng dẫn Luật; chế độ thông tin, báo cáo, công khai NSNN theo quy định; thực hiện nghiêm túc các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước và cơ quan Thanh tra các cấp

Năm là, hồn thiện quyết tốn thu, chi NSNN cấp huyện.Một là, hoàn

thiện hệ thống pháp luật về quản lý NSNN, nhất là sửa đổi căn bản Luật NSNN trong đó đổi mới quy trình lập, phân bổ, chấp hành và quyết tốn ngân sách theo hướng hiện đại, dựa vào kết quả đầu ra và áp dụng kế hoạch tài chính ngân sách trung hạn, thực hiện các mục tiêu chiến lược ưu tiên của quốc gia; tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về NSNN; Hai là, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong hoạt động Thu, chi NSNN cấp huyện. Xây dựng và hoàn thiện các hướng dẫn hoạt động; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của trong chi ngân sách, thu, chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Ba là, đổi mới phương pháp QLNN về thu NSNN. Tăng cường kiểm toán tổng hợp để đánh giá việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và hiệu lực của các chính sách, chế độ của nhà nước; đồng thời tăng cường kiến nghị tư vấn trong công tác quản trị và điều hành NSNN đảm bảo minh bạch, hiệu quả. Đẩy mạnh việc QLNNN về thu, chi NSNN cấp huyện. Bốn là, tăng cường và nâng

cao hiệu quả phối hợp giữa KBNN với các cơ quan của các cơ quan nhà nước là UBND và HĐND.

Sáu là, hoàn thiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành thu NSNN. Rà sốt, hồn thiện các cơ chế, chính sách thu NSNN ngân sách tại các khu vực ngoài quốc doanh theo hướng chống thất thu ngân sách. Tăng cường sự chỉ đạo,

điều hành các cấp chính quyền địa phương trong việc phối hợp với các ngành để nâng cao chất lượng công tác quản lý thu ngân sách. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, kết hợp thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật về giá; kiểm soát việc kê khai thu, chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Xây dựng dự tốn thu, chi NSNN cấp huyện cần thiết phải tăng cường công tác quản lý, giám sát thu, chi NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội nói riêng bằng hình thức thường xuyên kiểm tra việc lập dự toán và các căn cứ cụ thể, thực tiễn để lập dự toán ngân sách thị trấn, để tránh sự chênh lệch lớn trong khâu thực hiện với khâu lập dự tốn.Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho lực lượng này. Đồng thời nghiêm khắc xử lý những trường hợp các đối tượng thực hiện kiểm tra, giám sát việc thu, chi NSNN cấp huyện lợi dụng quyền hạn của mình để làm lợi bất hợp pháp. Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện pháp luật về thu, chi NSNN cấp huyện nói chung. Ngồi ra, tăng cường rà sốt, sửa đổi bổ sung, hồn thiện chính sách pháp luật về NSNN theo hướng ổn định; kế thừa những quy định đã đi vào cuộc sống; nghiên cứu, lược bỏ những quy định không phù hợp, xa rời thực tế, hạn chế quy định mang tính thủ tục hành chính khơng cần thiết, nhưng vẫn đảm bảo quản lý NSNN một cách chặt chẽ, hiệu quả.Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thu, chi NSNN cấp huyện phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, giải quyết dứt điểm những nội dung, vấn đề nóng, bức xúc về thu NSNN, ngồi ra cập nhật những quy định mới về NSNN, hướng dẫn cho các cơ quan, các địa phương, xử lý nghiêm các vi phạm thơng qua q trình kiểm tra, giám sát việc thu, chi NSNN cấp huyện. Ngồi ra, để cơng tác kiểm tra NSNN đạt được

hiệu quả và thực sự là công cụ đắc lực, không thể thiếu trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý cần thiết cho hoạt động thanh tra, kiểm tra chủ động, linh hoạt, cần có cơ chế sàng lọc đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, thanh tra có tâm, đủ tầm, trong sạch, bản lĩnh, hiểu biết pháp luật để vận dụng, xử lý tốt các tình huống cụ thể trong cơng tác kiểm tra, giám sát việc thu, chi NSNN cấp huyện.

Bảy là, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về Luật NSNN. Quản

lý NSNN có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cơ quan do vậy để tăng cường công tác quản lý NSNN trước hết cần tăng cường cơng tác tun truyền chính sách chế độ về tài chính ngân sách như Luật NSNN, Luật Kế tốn, các nghị định của Chính phủ, thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chính liên quan đến Luật NSNN, Luật Kế toán cho các đối tượng là cán bộ lãnh đạo các ngành, các cơ quan, đơn vị, chủ tịch UBND các xã nhận thức đầy đủ, cần thiết về Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tài chính để tổ chức thực hiện đúng quy định hiện hành. Ngồi ra cịn sử dụng các biện pháp tuyên truyền khác như trên phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, qua đó thực hiện tốt cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong lĩnh vực tài chính.

Sở Tài chính thường xuyên tổ chức bồi dưỡng và cập nhật kiến thức về pháp luật, về quản lý kinh tế - xã hội. Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý tài chính phải được coi là bắt buộc trong chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức tài chính - kế tốn trong các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh.

Tám là, tăng cường phối hợp giữa Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý thu, chi NSNN cấp huyện.

Đẩy mạnh và tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa Sở Tài chính, KBNN tỉnh và các cơ quan liên quan trong công tác giám sát quản lý thu, chi NSNN

cấp huyện nói chung, quản lý thu, chi NSNN cấp huyện nói riêng. Đề cao trách nhiệm phối kết hợp, cung cấp đầy đủ tin tức, thơng tin lẫn nhau về tình hình thu, chi, sử dụng ngân sách, quản lý, kiểm soát chi ngân sách cũng như báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách hàng năm cho HĐND, UBND tỉnh và Bộ Tài chính để lãnh đạo, điều hành các khoản thu, chi NSNN cấp huyện của tỉnh một cách kịp thời, có hiệu quả.

Chín là, nhóm giải pháp về chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực

là yếu tố then chốt, bởi con người là nhân tố cơ bản, có tính quyết định trực tiếp đến việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của KBNN, tiến tới xây dựng KBNN trở thành Kho bạc điện tử. Như vậy phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng, cần thiết có chiến lược và kế hoạch dài hạn đáp ứng yêu cầu phát triển. Trước thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực hiện nay của hệ thống KBNN và yêu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực hiên chiến lược phát triển hệ thống KBNN phù hợp với công cuộc cải cách hành chính(CCHC) Nhà nước nói chung và của tồn ngành tài chính nói riêng

Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ KBNN làm công tác kiểm sốt thu NSNN theo hướng: Chun mơn hố và tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, đặc biệt là những cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm soát thu NSNN, cần nắm vững tình hình kinh tế - xã hội của địa phương và các chính sách chế độ của nhà nước, thường xuyên rèn luyện tư cách, đạo đức và đề cao tinh thần trách nhiệm trong công tác. Tạo điều kiện cho cán bộ cập nhật những văn bản chế độ, chính sách mới về thu NSNN, tạo điều kiện cho họ bằng cách cung cấp các văn bản chế độ, tập huấn triển khai văn bản chế độ mới, thường xuyên truy cập internet. Cần có cơ chế thưởng phạt nghiêm minh. Thực hiện chế độ khen thưởng hợp lý, linh hoạt, dưới nhiều hình thức, nhằm tạo ra động lực kích thích mọi cán bộ cơng chức hăng say làm việc, phát huy tối đa trình độ, năng lực của mỗi người.

Mười là, tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợngười nộp thuế UBND phải đóng vai trị chủ đạo trong việc thực hiện cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế. Công tác này lâu nay đã được tiến hành nhưng hiệu quả vẫn

còn thấp, chưa đi vào chiều sâu, còn nặng về phổ biến các quy định của chính sách thuế mới, phương thức tuyên truyền còn đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xun liên tục và có tính hình thức, chưa áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác này, đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế còn thiếu và yếu. Từ thực tế trên, UBND cùng các cơ quan chức năng cần phải có các giải pháp hợp lý như: Thành lập tổ tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế do Chi cục thuế làm đầu mối để đẩy mạnh công tác tuyên truyền văn bản pháp luật thuế đến các tổ chức, cá nhân và hỗ trợngười nộp thuế tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện các Luật thuế.

Mười một là, tăng cường quản lý người nộp thuế. Đây là một trong những cơng tác trọng điểm bởi có thực hiện tốt cơng tác này thì các cơng tác khác như tính thuế, thu thuế, quản lý nộp thuế, quản lý nợ đọng, thanh tra, kiểm tra mới khơng gặp khó khăn. Trong thời gian qua trên địa bàn huyện,

công tác quản lý thu nộp thuế đã thực hiện khá tốt công tác quản lý người nộp thuế, nhưng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên vẫn cịn có người nộp thuế thực tế kinh doanh chưa đưa được vào quản lý, do đó tình trạng thất thu cịn xảy ra. Đồng thời, tăng cường cơng tác kiểm tra người nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thu, nộp thuếđối với Nhà nước Công tác kiểm tra thuế là công việc quan trọng trong quản lý thuế, và càng quan trọng hơn nữa khi hiện nay nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế. Việc phát sinh nhiều ngành nghề mới tạo nên tính phong phú đa dạng trong kinh doanh, là điều kiện thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển, nếu quản lý, khai thác tốt thì nguồn thu từ thuế sẽ ngày càng được mở rộng, đảm bảo thu ngân sách tăng, tuy nhiên, lại nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp và khó khăn. Chính vì vậy, tăng cường cơng tác quản lý thuế trở thành yếu cầu cấp bách

hiện nay. Làm sao thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, chính xác, sát với thực tế kinh doanh của người nộp thuế

Từng bước hiện đại hoá quản lý thu, chi NSNN trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội theo hướng đơn giản về thủ tục hành chính, giảm thiểu thời gian và thủ tục nộp tiền cho các đối tượng nộp thuế. Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin điện tử tiên tiến vào quy trình quản lý thu NSNN với các phương thức thu nộp thuế hiện đại, bảo đảm xử lý dữ liệu thu NSNN theo thời gian đã được quy định.

Kết luận chương 3

Để công tác quản lý nhà nước về NSNN trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đạt kết quả tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã xây dựng một số giải pháp. Giải pháp cơ bản nhất là hoàn thiện pháp luật về quản lý NSNN, tăng cường sự lãnh đạo và phát huy năng lực của các chủ thể trong công tác quản lý nhà nước về NSNN. Một số giải pháp quan trọng khác như tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích pháp luật về quản lý NSNN nói chung và ngân sách cấp huyện nói chung, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trong q trình thi xây dựng, thi hành và kết thúc ngân sách NN cấp huyện, tăng cường phối hợp hoạt động của các cơ quan có trách nhiệm trong cơng tác quản lý ngân sách cấp xã và tăng cường giám sát trong hoạt động quản lý ngân sách nói chung, tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến cho người dân biết về vấn đề này. Hi vọng những giải pháp trên sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong công tác thi hành quy định của pháp luật về QLNNN về thu, chi NSNN cấp huyện nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN

Thực hiện pháp luật về QLNNN về thu, chi NSNN cấp huyện là một nội dung quan trọng trong hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam. NSNN được coi là huyết mạch của mỗi quốc gia, có vai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo cho việc phát triển quốc phòng an ninh. Đồng thời đây cũng là công cụ quan trọng để NN thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc điều tiết vĩ mơ và vi mô trong hoạt động của nền kinh tế Việt nam đáp ứng với giai đoạn hội nhập và phát triển trong khu vực và trên thế giới hiện nay. Như vậy các quy định về quản lý nhà nước về ngân sách nói chung trong thực tế đã được Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn hiện hành khá chặt chẽ và đầy đủ, giúp cho các cơ quan thực thi pháp luật có thể áp

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý thu, chi ngân sách địa phương từ thực tiễn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 66 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)