Làm sạch bột và xeo giấy:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy Giấy Bãi Bằng (Trang 96)

1. Mục đích:

Loại bỏ các chất bẩn như: cặn, cát( theo các chất phụ gia vào trong bột), các bó xơ sợi bị vón cục để thu được loại bột tốt nhất có thể.

Sản xuất ra tờ giấy có các tiêu chuẩn theo u cầu

2. Q trình cơng nghệ:

Thông thường bột vào phân xưởng xeo là bột sạch mà nó khơng cần làm sạch nữa .Tuy nhiên ,khi xử lý ở phân xưởng này thì mơt vài loại tạp chất có thể lẫn vào bột đặc biệt là những mảnh nhỏ từ các lưỡi dao của máy nghiền . Nếu các mảnh này lưu lại trong dây chuyền thì chúng sẽ gây nên hư hỏng và làm mòn máy xeo ,gây cản trở vận hành,gây đứt giấy,khó cuộn giấy giấy xù xì làm hỏng máy in.Các mảnh nhỏ ,mạt cưa của bột và lông từ bàn chải sẽ gây nên các vết và tăng nồng đọ bột trong giấy và nó sẽ làm cho giấy đứt. Dođó ta phải làm sạch bột trước khi đưa nó vào hịm phun của máy xeo . Việc làm sạch bột cơ bản dựa vào các nguyên lý sau :

-Sàng bột nghĩa là bột phải đi qua các lỗ sàng hoặc các khe nhỏ của tấm sàng mà tạp chất không đi qua được .

-Làm sạch bằng dịng chảy xốy ,nghĩa là các hạt cỏ tỉ trọng cao như là cát hoặc chất có kích thước bề măt riêng nhỏ như là mạt cưa thì được tách ra khỏi bột khi bột đi qua máy làm sạch bằng dịng chảy xốy .

-Làm sạch bằng từ tính nghĩa là những hạt nhiễm từ ở trong bột được tách ra bằng máy có từ tính .

a/Hệ thống lọc cát 4 giai đoạn:

Bột sau khi trộn hố chất từ bể chứ được pha lỗng và được đưa vào hê thống cấp một .Qua cấp một bột được đưa đi qua giai đoạn tiếp theo,cặn ở cấp một được pha loãng và đưa vào cấp hai cứ thế choi đến cấp bốn .Cặn ở cấp bốn được loại bỏ ,sản phẩm ở

K

KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p

pphhhííí

cấp bốn thì được pha lỗng và quay trở lại cấp ba cứ thế cho đến cấp một .Mỗi cấp của hệ thống lọc cát bốn giai đoạn bao gồm nhiều máy lọc .

Cấu tạo của một máy lọc cát 1.thân

2.ống trung tâm 3.cửa tháo cặn

Nguyên lý làm việc :

Dựa vào lực qn tính li tâm ,dịng bột đi vào theo phương tiếp tuyến với thân hình trụ .Sau khi vào thân ,dịng bột chuyển dộng xốy theo hướng của vỏ thiết bị tạo nên lực quán tính li tâm là văng các hạt cặn và rơi xuống đáy. Bột có khối lượng riêng nhỏ hơn nên theo ống trunhg tâm ra ngồi .

Các thơng số của thiết bị lọc cát : Hệ thống lọc cát C bột vào(%) C bột hợp cách(%) C bột thải(%) Giai đoạn 1 0.85 0.72 1.18 Giai đoạn 2 0.61 0.52 1.68 Giai đoạn 3 0.47 0.38 1.53 Giai đoạn 4 0.38 0.31 0.8 Tận thu 0.8 0.22 0.59 - áp lực bột vào: 400 KPa - áp lực bột ra: 250 KPa - áp lực bột thải: 150KPa b.Sàng áp lực B-1200( 2 cấp): 1 2 Bột vào 3 Cặn

K

KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p

pphhhííí

Dùng để đánh tơi và loại bỏ các tạp chất có trong bột trước khi đưa tới hòm phun.

Cấu tạo:

Giống sàng ở công đoạn sàng và làm sạch của phân xưởng bột.

Nguyên lí làm việc:

Bột được đưa vào từ cửa ống nạp bột qua bộ phận phân phối 9, phân bố đều trong thiết bị. Khi rôto quay sẽ tạo nên lực quán tính li tâm ép bột trong thiết bị chui qua lỗ lưới của tấm sàng ra ngoài. Cặn được đưa ra ngoài qua cửa tháo cặn. Q trình sàng xảy ra liên tục. Thơng số kỹ thuật: Nồng độ bột vào: 0.5 0.7 % Tốc độ: 13.2 m/s Năng suất: 18.151.8 m3/ph/2 cấp Lưu lượng bột: 22000 l/ph áp lực bột vào: 110 KPa áp lực bột ra: 80 Kpa lượng hồi lưu: 4%

c. Hịm phun bột:

Thơng số kỹ thuật: Chiều rộng: 4150 mm

Lưu lượng max: 0.625 m3/s min:

0.167 m3/s

Lượng tuần hoàn: 10% Vận tốc thiết kế: 10 m/s

Độ mở môi phun: max : 70 mm min: 5mm + Mơ tơ khí để điều chỉnh độ mở của môi phun: Loại: TRM3FA-200

áp suất: 0.5 MPa Tốc độ: 100 v/ph

Lưu lượn khí: 2.5 m3/ph

K KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p pphhhííí Tốc độ mở đóng: 0.26 mm/ sec Nhiệm vụ:

Phân bố đều dòng bột lên lưới để tạo điều kiện cho việc hình thành tờ giấy.

Hịm phun có thể điều chỉnh góc phun hoặc nâng lên hạ xuống để phù hợp với trục ngực. Mơi phun có thể điều chỉnh độ mở.

d. Bơm quạt M820-01( Pu512I):

Năng suất: 60 m3/ph

Chiều cao đẩy: 45m Công suất môtơ: 630kw

e. xeo giấy:

ở công ty giấy Bãi Bằng, hiện nay dùng 1 máy xeo lưới đôi và một máy xeo lưới dài.

Hỗn hợp bột được tách nước giữa hai lưới, ước lượng nước trắng thoát ra qua hai lưới bằng nhau. Cần phải đảm bảo cho nước thoát ra đều đặn dọc theo chiều dài và theo chiều ngang. Việc thoát nước tuỳ thuộc vào cả dây truyền máy xeo. Phần lớn có bố chí các cấu kiện tạo ra sự thoát nước phụ thuộc vào tốc độ máy sức căng lưới. Ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ bột, độ dày lớp bột trên lưới và tính chất của bột. Để đạt được yêu cầu nhất định, việc bố trí cơ cấu thốt nước phải phù hợp với tính chất của bột và lưới xeo. Q trình thốt nước ở đây chủ yếu dựa vào lực hút chân không của các hệ thống tấm gạt, hịm hút chân khơng trục bụng chân khơng, lơ hình thành có hút chân khơng( đối với may xeo lưới dài).

Bộ phận hình thành làm việc với bột có nồng độ khoảng 0,2 đến 1%.

K KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p pphhhííí SST Loại Máy xeo Chiều rộng(mm) Chiều dài( mm) 1 Lưới ngoài PM1 4350 16170 2 Lưới trong PM1 4350 18500 3 Lưới lót PM2 4400 37600 4 Lưói co PM1 5000 4550 5 Chăn ép 1 PM1 4400 18700 6 Chăn ép 2 PM1 4400 17200 7 Chăn ép 3 PM1 4400 19900 8 Chăn ép 1 PM2 4400 24500 9 Chăn ép 2 PM2 4400 1800 10 Chăn ép 3 PM2 4400 21500 11 Lưới sấy1 PM1 PM2 4150 49500 12 Lưới 2,3,5 phía trên PM1 PM2 4150 31500 13 Lưới 2,3,5 phía dưới PM1 4150 35000 14 Lưới sấy 3 trên PM2 4200 37000 15 Lưới sấy 3 dưới PM2 4200 39000 16 Lưới sấy 4 trên PM2 4200 26500 17 Lưới sấy PM2 4200 32500

K KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p pphhhííí 4 dưới 18 Lưới nhóm lơ lạnh PM1 4150 18000 19 f. Bộ phận ép.

Độ khô của tờ giấy sau trục bụng khoảng 20%. Lượng nước còn lại phải được tách bằng cách ép và sấy khô. Nguyên lý của ép là tờ giấy được nén bằng cơ học để đạt trên điểm bão hoà. Sau khi ép đôi khi xảy ra trường hợgiấy bị nát, lượng nước tách ra trong tờ giấy là quá lớn và nó phá vỡ liên kết giữa các thớ sợi. Những nhóm thớ sợi khơng được sắp đặt và không đồng đều sẽ phát sinh trong tờ giấy làm giảm chất lượng tờ giấy. Độ khô của tờ giấy sau bộ phận ép phụ thuộc vào định lượng tốc độ máy, nhiệt độ, quá trình đánh tơi bột và toàn bộ các loại bột. Đối với một số loại giấy gói bao bì thì độ khơ là 35% có thể chấp nhận được trong khi đó giấy in báo có thể lên đến 40%. Ngoài việc tách nước ra khỏi tờ giấy bộ phận ép cịn có nhiệm vụ dẫn tờ giấy từ bộ phận lưới đến bộ phận sấy.

Bộ phận ép của nhà máy giấy Bãi Bằng có 4 cặp ép: ép 1+2:

đây là loại ép liên hợp, đó là lơ chân khơng cũng là lô nâng hút giấy và chuyền tờ giấy trực tiếp từ lưới sang ép. Đây là loịa kết hợp chân khơng và ép có lưới, do đó lơ ép chân không cũng là nâng bắt giấy. Tờ giấy lúc này cịn ẩm ướt vì có nhiều nước đi qua lô ép nay nước được tách ra nhờ những hịm hút chân khơng ở phía dưới lưới, nước đước tách ra ở phía trên. Đây còn gọi là giai đoạn ép ướt, độ khô sau cặp ép này khoảng 35%.

ép 3:ép thẳng nhưng có lưới. Tờ giấy lúc này đã hơi khơ nhưng vẫn cịn nước, nên khi đi qua lơ ép này(có cả lưới) để tách thêm một phần nước

K

KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p

pphhhííí

trong tờ giấy mà khơng làm cho tờ giấy bị rách hay nhàu nát đi do có hệ thống chăn ép(khơng ép trực tiếp), một mặt làm giảm áp suất thuỷ tĩnh trong khe ép bằng cáu trúc mở của lưới. Độ khô của tờ giấy sau lô ép này khoảng 40-45%.

ép 4:ép láng(khơng có cả chăn và lưới). Tờ giấy lúc này hoàn tồn đã khơ, ép ở giai đoạn này khơng có tác dụng tách nước ra vì khơng có cả chăn và lưới ép. So với các cặp ép trước thì lơ ép này nặng hơn, có bề mạt rất nhẵn có tác dụng làm cho bề mặt của tờ giấy mịn và phẳng hơn, bóng hơn, chặt hơn. Do đó lơ ép này người ta cịn gọi là lơ ép quang.

Chăn lưới cho bộ phận ép: chăn phải đảm bảo được các đặc tính sau đó là đọ thốt nước tốt, kich thước đồng đều ổn định,đọ bền cao, cấu trúc thống,khơng bị xù lông và khả năng bám giấy tốt. Chăn sử dụng ở bộ phận này có một số chức năng sau:

-Hút nước từ tờ giấy qua khe ép

-Đỡ tờ giấy qua khe ép để tránh hiện tượng ép nát

-Phân bố một lực ép đồng đều ổn định trên suốt toàn bộ cả bề mặt của tờ giấy tránh hiện tượng tạo vết, làm nhăn nhàu tờ giấy

-Chuyền giấy từ bộ phận này sang bộ phận khác

* Một số thông số kỹ thuật của lô ép:

Sức căng chăn và lưới tối đa:300kp/m

Tốc độ: 800m/p áp suất ở ép 1: 60kp/cm áp suất ở ép 2: 90kp/cm áp suất ở ép 3: 40kp/cm g.Bộ phận sấy. Một số thông số cơ bản:

K KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p pphhhííí PM1: - Tốc độ máy xeo: 489.9 m/ph - Tốc độ cuộn: 509.9 m/ph - áp lực hơi vào: nhóm sấy 5: 110.9 KPa nhóm sấy 6: 110.9 KPa PM2: - Tốc độ máy xeo: 572.5 m/ph - Tốc độ cuộn: 586.2 m/ph - áp lực hơi vào: nhóm sấy 4: 224 KPa nhóm sấy 5: 320 KPa nhóm sấy 6: 320 KPa

Giấy sau lô ép thứ hai có độ khơ khoảng 4045% được đưa vào bộ phận sấy, lượng nước còn lại trong tờ giấy lúc này nằm giữa những thớ sợi, một phần ở bên trong thàncủa thớ sợi. Mục đích của q trình sấy là làm bay hơi nước có trong tờ giấy để đạt được độ khô khoảng 9095% bằng cách cho tờ giấy đi qua những lô sấy là những lô làm bằng kim loại có đường hơi nước đi ở phía trong truyền nhiệt cho tờ giấy trên bề mạt lơ. ở giai đoạn đầu của q trình sấy, bề mặt và ống mao quản lấp đầy nước tự do, sau khi sấy bề mặt bắt đầu khô và vùng bay hơi sẽ chuyển vào phía trong tờ giấy và sấy sẽ khó khăn hơn. Khi lượng nước tự do đã bay hơi hết nhưng tờ giấy vẫn còn khoảng 2530% độ ẩm(độ khô khoảng 70%). Như vậy sau quá trình này cần phải tách nốt phần nước còn lại, chúng nằm ở phía bên trong của thành xơ sợi.Sau khi qua lơ sấy thì cuối cùng lượng nước cịn lại khoảng 25% nó liên kết hố học với xơ sợi nên rất chắc chắn, khó tách.

Việc sấy trên nhiều lô sấy là phương pháp phổ biến nhất, tờ giấy được dẫn tới và dọc quanh 2 phía những lơ sấy và nó được ép sát vào những lô sấy bằng tác dụng của lưới sấy. áp suất hơi bên trong

K

KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p

pphhhííí

của lơ sấyđược khống chế để tạo nên những tỉ lệ bay hơi thích hợp. tờ giấy được gia nhiệt và nước được bốc hơi khi nó chạy qua khoảng giữa lưới sấy và bề mặt lô sấy. Tiếp sau đó là q trình co dãn tự do cho tới khi tiếp xúc với lô sấy sau và owr đay tờ giấy đã nguội đi qua quá trình bay hơi.

Cấu trúc bộ phận sấy.

Tờ giấy được chăn sấy ép sát vào lô sấy(người ta đặt tên cho chăn sấy lô sấy trên là chăn trên, lô sấy dưới là chăn dưới ). Khi chăn sấy tiếp xúc tờ giấy, lượng ẩm chuyển qua chăn một phần là nước và phần còn lại là hơi bởi vì sự chênh lệch áp suất hơi nước giữa chăn và giấy. Chăn sấy có nhiệt độ thấp hơn tờ giấy vì vậy nhiệt ngưng tụ của hơi sấy tăng lên, làm nhiệt độ của chăn tăng lên và một lượng hơi sẽ phân tán trực tiếp qua chăn. Chăn sấy được ép sát vào lô sấy bằng lô căng, được điều chỉnh ở một phía bằng lơ lái chăn. Trong quá trình vận chuyển qua bộ phận sấy một phần nước được chuyển qua chăn, một phần khác được thoát ra ở khoảng giữa các lô sấy. Lượng nước chuyển qua chăn sẽ được tách ra bằng lô sấy chăn. ở cuối bộ phận sấy ngưới ta đặt những lô lạnh, chức năng của các lô này là làm giảm khả năng tích điện của giấy, làm đồng đều độ ẩm của tờ giấy(nhiệm vụ của nó là tái tạo nên sự hồi ẩm của giấy sau khi được tiếp xúc ở môi trường quá nhiệt), làm cho tờ giấy sau khi sấy không bị khô cứng mà lại làm cho các xơ sợi trên tờ giấy mềm hơn. Để chuẩn bị cho vào khâu ép quang không bị rách tờ giấy và các xơ sợi mềm của tờ giấy dễ đan vào nhau hơn, làm cho tờ giấy chắc hơn bền hơn.

ở bộ phận sấy của nhà máy giấy Bãi Bằng gồm có 36 lơ, trong đó có 34 lơ sấy và 2 lơ làm lạnh. Các lơ được chia làm 6 nhóm, tuỳ theo loại giấy và tốc độ mà đặt nhiệt độ tương ứng với áp suất hơi đưa vào. Cấu tạo của một lơ sấy.

K

KKeeettt---nnnoooiii...cccooommm kkkhhhooo tttàààiii llliiiuuu mmmiiinnn p

pphhhííí

Tất cả các lơ sấy đèu có ống nói qua đó hơi nước được đưa vào lơ sấy có một ống nhỏ, ống xi phông được nối từ bên trong lô sấy tới bể nước ngưng ở

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy Giấy Bãi Bằng (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)