Phương thức hòa giải

Một phần của tài liệu Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn tại tỉnh lào cai (Trang 38 - 41)

1.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi

1.3.4. Phương thức hòa giải

1.3.4.1. Khái niệm, ưu điểm, nhược điểm * Khái niệm

Hịa giải là hình thức GQTC thương mại mà trong q trình thương lượng giữa các bên có sự tham gia của bên thứ ba độc lập (Hòa giải viên) do hai bên cùng chấp nhận ngay chỉ định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp thương mại.

* Ưu điểm:

Hịa giải được xem là một hình thức GQTC thay thế có nhiều ưu điểm sau đây: Một là, tiết kiệm thời gian GQTC nhanh hơn so với thủ tục TTDS quốc tế. Khi GQTC bằng thủ tục TTDS quốc tế thường kéo dài từ vài tháng đến vài năm.

Hai là, chi phí hịa giải thấp so với Tịa án và Trọng tài. Hầu hết các hòa giải viên làm việc trong một số lĩnh vực khác nên phí hịa giải thường được tính theo giờ..

Ba là, bảo mật thơng tin. Hịa giải là quy trình kín nên khơng có sự tham gia của cá nhân, tổ chức khác nên phiên hịa giải chỉ có các bên tranh chấp và hịa giải viên. Nên việc kiểm sốt và giữa bí mật thơng tin sẽ cao.

Thứ tư, duy trì mối quan hệ. Q trình hịa giải giúp cho các bên tham gia cùng nhau, tạo dựng khơng khí thâm thiện, lắng nghe, mganh tính xây dựng, tin tưởng từ đó giúp các bên tìm ra giải pháp hữu ích nhất cho việc GQTC.

* Nhược điểm: hịa giải khơng phải là hồn hảo trong mọi trường hợp. Điểm yếu của hịa giải chính là quy trình hịa giải thường mang tính tùy nghi, lỏng lẻo, thiếu cơ chế đảm bảo thi hành kết quả hòa giải, v.v.

1.3.4.2. Quy trình của hình thức hịa giải

Quy trình hịa giải được nói đến ở đây chính quy trình hịa giải được tiến hành độc lập ngồi Tịa án, được thực hiện thơng qua hoạt động của hịa giải viên

độc lập hoặc hòa giải viên thuộc các tổ chức, trung tâm hòa giải. Do vậy, quy trình mang tính tự nguyện, linh hoạt loại trừ việc hịa giải tại các tổ chức, trung tâm hòa giải thường được lập và bảo trợ bởi các học viện luật, phịng thương mại và cơng nghiệp, tổ chức tư vấn pháp luật, văn phòng luật sư, hiệp hội thương mại, tổ chức quốc tế.v.v.

Về cách thức tiến hành hịa giải, trên thực tế, khơng có một quy trình hịa giải mang tính thống nhất cho tồn thế giới mà mỗi trung tâm hịa giải và mỗi hịa giải viên sẽ áp dụng quy trình riêng phù hợp với nội dung và tính chất của vụ tranh chấp.

Quy trình hịa giải thường bắt đầu bằng việc hai bên tranh chấp cùng đề nghị với hòa giải viên hoặc một tổ chức hịa giải; một bên cũng có thể đươn phương liên hệ với hịa giải viên hoặc với tổ chức hòa giải để yêu cầu tiến hành hịa giải, khi đó hịa giải viên, tổ chức hòa giải sẽ liên hệ với bên còn lại và thuyết phục họ tham gia hòa giải. Trong qua trình hịa giải, hịa giải viên phải thể hiện kỹ năng hịa giải của mình để các bên thỏa thuận với nhau và giải quyết dứt điểm vụ tranh chấp. Một mặt hòa giải viên tiến hành hành soạn thảo biên bản thỏa thuận hòa giải thành một cách chi tiết và biến nó thành một thỏa thuận mới giữa các bên tranh chấp, biên bản này có giá trị như hợp đồng. Tuy nhiên, một trong các bên cũng có quyền u cầu chấm dứt việc hịa giải khi thấy việc hịa giải khơng mang lại hiệu quả.

Hiện nay, hầu hết các tổ chức trọng tài lớn trên thế giới đều có Quy tắc hịa giải và tổ chức việc hòa giải nhằm giúp các tổ chức hòa giải, cá nhân kinh doanh giải quyết nhanh chóng và hiệu quả. Chúng ta có thể kế đến Quy chế hoà giải của UNCITRAL 1980, Bản nguyên tắc hòa giải của Phòng thương mại quốc tế ICC năm 1988 và dạng hoà giải Mini-Trial và med-arle.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

GQTC thương mại nói chung và GQTC thương mại có YTNN nói riêng đang là vấn đề mang tính chất thời sự, việc nghiên cứu một cách tổng quát toàn diện về vấn đề lý luận về GQTC thương mại có YTNN sẽ giúp chúng ta phát hiện ra những vấn đề lý luận mới và những vấn đề lý luận cịn bất cập để tiếp tục hồn thiện. Nhìn chung có bốn hình thức cơ bản để GQTC thương mại có YTNN, đó là: thương lượng, hịa giải, Trọng tài và Tịa án. Hệ thống GQTC thương mại có YTNN được thể hiện nổi bật bởi các đặc trưng xuất phát từ đối tượng điều chỉnh là một loại tranh chấp có YTNN, đặc biệt khi tranh chấp đó được giải quyết bởi Trọng tài và Tịa án. Do đó, các vấn đề đặc trưng được đề cập liên quan đến quá trình GQTC này thường là: nguyên tắc GQTC; giải quyết XĐTQ; giải quyết XĐPL; ủy thức TPQT; vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của Tòa án và Trọng tài nước ngoài. Mỗi một phương thức GQTC có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau và không một phương thức GQTC nào phù hợp cho tất cả các tranh chấp. Vì vậy, việc lựa chọn hình GQTC nào là phù hợp với tranh chấp của các bên chỉ có các bên mới trả lời được câu hỏi này. Vì vậy, để GQTC thương mại nói chung và tranh chấp thương mại có YTNN nói riêng một cách hiệu quả, các bên cần phát huy tối đa ưu điểm và hạn chế ít nhất nhược điểm của hình thức đã lựa chọn.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn tại tỉnh lào cai (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)