Thông số mô phỏng

Một phần của tài liệu Phân bổ tài nguyên sử dụng lý thuyết trò chơi và tối ưu hóa để quản lý can nhiễu trong mạng vô tuyến mật độ cao (Trang 91 - 92)

V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1 TS Nguyễn Đình Long

3 PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT DÙNG PHÂN CỤM VÀ PHÂN BỔ

4.1 Thông số mô phỏng

Thơng số Giá trị

Tần số sóng mang/Tổng băng thơng 2 GHz/20 MHz Băng thông mỗi kênh truyền con 4 MHz

Số kênh truyền con 5

Suy hao đường truyền từ MBS đến UE 128.1 + 37.6 log10d [dB], (d km) Suy hao đường truyền từ SBS đến UE 140.7 + 36.7 log10d [dB], (d km) Độ lệch chuẩn của shadowing 8 dB

Mật độ công suất nhiễu -174 dBm/Hz Công suất truyền tối đa của MBS 46 dBm Công suất truyền tối đa của SBS 30 dBm Công suất mạch của MBS 20%Pmax

M BS Công suất mạch của SBS 20%Pmax

SBS

Bán kính macrocell 100 m

Bán kính small cell 20 m

Số ăng ten phát mỗi MBS 128 Tốc độ tối thiểu của MUE 0.1 Mbps Tốc độ tối thiểu của SUE 1 Mbps

phân cụm và phân bổ công suất được cho trong bảng 4.2. Để giải các bài toán tối ưu và xây dựng chương trình mơ phỏng, gói CVX và ngơn ngữ lập trình MATLAB được sử dụng [142]. Nền tảng tính tốn là một máy tính được lắp đặt CPU @3.7 GHz và 32 GB RAM bộ nhớ.

Hình 4.1 minh họa một UDN với 3 macrocell bao gồm 100 SUE và 24 MUE với mật độ SBS là 2000 SBS/km2. Với cận cảnh đầu tiên trong hình 4.1(a), hai small cell liền kề sử dụng cùng một kênh truyền con để phục vụ SUE của chúng. Điều này gây ra can nhiễu liên cell lớn đến các SUE này. Trong khi đó, sau khi sử dụng coalition game, hai small cell này hình thành một cụm để kết hợp với nhau truyền tín hiệu đến các

Bảng 4.2: Viết tắt của các chiến lược kết hợp các phương pháp.Viết tắt Phân cụm PA cho macrocell PA cho small cell

Một phần của tài liệu Phân bổ tài nguyên sử dụng lý thuyết trò chơi và tối ưu hóa để quản lý can nhiễu trong mạng vô tuyến mật độ cao (Trang 91 - 92)