Viết tắt của các chiến lược kết hợp các phương pháp

Một phần của tài liệu Phân bổ tài nguyên sử dụng lý thuyết trò chơi và tối ưu hóa để quản lý can nhiễu trong mạng vô tuyến mật độ cao (Trang 92 - 95)

V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1 TS Nguyễn Đình Long

3 PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT DÙNG PHÂN CỤM VÀ PHÂN BỔ

4.2 Viết tắt của các chiến lược kết hợp các phương pháp

CGCO Coalition Game Tối ưu tập trung Tối ưu tập trung CGDO Coalition Game Lý thuyết trò chơi Lý thuyết trò chơi TCDO Phân cụm truyền

thống Lý thuyết trò chơi Lý thuyết trò chơi RCDO Phân cụm ngẫu nhiên Lý thuyết trò chơi Lý thuyết trị chơi TCEP Phân cụm truyền

thống Phân bổ cơng suấtbằng nhau Phân bổ công suấtbằng nhau

SUE (cận cảnh đầu tiên trong hình 4.1(b)). Do đó, khơng có can nhiễu trong cùng một cụm. Một lợi ích khác của việc phân cụm là tăng cường chất lượng của tín hiệu mong muốn, được thể hiện trong những cận cảnh thứ hai. SUE được gán cho kênh truyền con đánh dấu bởi màu đỏ sẽ được phục vụ bởi hai small cell có khoảng cách gần như tương đương nhau đến SUE đó. Do đó, cơng suất của tín hiệu mong muốn nhận được tại SUE này sẽ được tăng cường so với việc chỉ sử dụng một cell để phục vụ như trong phương pháp phân cụm truyền thống.

4.1 Đánh giá tốc độ hội tụ của các phương pháp đề xuất

Trong mục này, luận văn khảo sát tốc độ hội tụ của CGCO và CGDO trong mạng với mật độ của SBS là 2000 SBS/km2, 100 SUE, 3 MBS, và 24 MUE. Sự khác nhau trong giá trị EE của những phương pháp này thay đổi qua các vòng lặp trong tầng macrocell và tầng small-cell được thể hiện tương ứng trong hình 4.2(a) và hình 4.2(b). Luận văn mặc định rằng một vòng lặp của phương pháp dựa vào lý thuyết trò chơi là khi các best respond của tất cả các người chơi được cập nhật. Tại vị trí hội tụ, giá trị EE của CGDO luôn nhỏ hơn EE của CGCO. Cụ thể, EE của CGDO nhỏ hơn 0.65% trong tầng macrocell và 15.39% trong tầng small-cell so với EE của CGCO. Tuy nhiên, CGDO gần như hội tụ về vị trí cân bằng của trị chơi chỉ sau một vòng lặp cập nhật

-200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200

(a) Sau khi phân cụm truyền thống và SCA

-200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200 -150 -100 -50 0 50 100 150 200

(b) Sau khi phân cụm dùng coalition game và SCA

Hình 4.1: Một UDN cụ thể với 3 macrocell sau khi phân cụm và SCA. Những tam giácmàu đỏ mô tả các MBS; Những chấm trong màu đỏ là các MUE; những tam giác màu màu đỏ mô tả các MBS; Những chấm trong màu đỏ là các MUE; những tam giác màu xanh thể hiện các SBS trong khi những chấm màu xanh là các SUE; SBS trong cùng một cụm được kết nối với nhau bởi các đường thẳng màu đen; Những SUE sử dụng cùng kênh truyền con thì kết nối với những SBS chính của chúng bởi các đường thẳng cùng màu.

best responds của tất cả các người chơi. Trong khi đó, CGCO cần 3 và 4 vòng lặp tương ứng trong tầng macrocell và small-cell để giá trị EE có thể đạt đến 95% giá trị tối đa. Mặt khác, trong hình 4.2(b), giá trị EE của CGDO sau một vịng lặp có giá trị lớn hơn so với giá trị hội tụ. Nguyên nhân là do trong lý thuyết trị chơi, giá trị của hàm lợi ích tại cân bằng Nash có thể khơng phải là giá trị tốt nhất.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0.5 0.55 0 .6 0 .65 0 .7 0.75 0.8 0 .85 0 .9 Số vòng lặp EE (bits/Joule/Hz) CGCO CGDO (a) Tầng macrocell 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 5 .5 6 6.5 7 7 .5 8 8.5 9 Số vòng lặp EE (bits/Joule/Hz) CGCO CGDO (b) Tầng small-cell

Bảng 4.3: Các kịch bản khác nhau về số lượng các phần tử trong mạng.Mật độ (SBS/km2) 500 600 700 800 900 1000

Một phần của tài liệu Phân bổ tài nguyên sử dụng lý thuyết trò chơi và tối ưu hóa để quản lý can nhiễu trong mạng vô tuyến mật độ cao (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)