Vai trò của các xét nghiệm cận lâm sàng trong đánh giá nguy cơ tim mạch

Một phần của tài liệu 5333-QD-BYT-2020 (Trang 76 - 77)

- Chỉ số nguy cơ 10 năm theoSCORE là < 1%

5.5. Vai trò của các xét nghiệm cận lâm sàng trong đánh giá nguy cơ tim mạch

Nguồn: Khuyến cáo dự phòng bệnh tim mạch trên thực hành lâm sàng của Hội Dự phòng và Phục hồi chức năng Tim mạch châu Âu (EACPR)/ Hội Tim mạch châu Âu (ESC) 2016.22

5.5. Vai trò của các xét nghiệm cận lâm sàng trong đánh giá nguy cơtim mạch tim mạch

Các Hướng dẫn về Dự phịng khơng khuyến cáo tầm sốt các YTNC bằng các phương tiện chẩn đốn hình ảnh một cách thường quy để dự đoán nguy cơ tim mạch.

Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh có thể được xem xét như là yếu tố bổ sung trong đánh giá nguy cơ tim mạch, và chỉ áp dụng trong một số trường hợp, đặc biệt ở những cá thể có nguy cơ tim mạch (dựa trên các yếu tố nguy cơ truyền thống) ở gần ngưỡng quyết định điều trị.

Dưới đây là khuyến cáo của Hội tim mạch châu Âu về chỉ định các xét nghiệm chẩn đoán cận lâm sàng trong đánh giá nguy cơ tim mạch tổng thể:

Bảng 5.4.Khuyến cáo về chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng trong đánh giá NCTM

(Theo khuyến cáo của ESC 2016 về dự phòng bệnh tim mạch)22

Khuyến cáo MĐK

C

MĐCC C

Điểm vơi hóa động mạch vành có thể được xem xét là một yếu tố nguy cơ bổ sung trong đánh giá nguy cơ tim mạch

IIb B

Phát hiện mảng xơ vữa động mạch bằng chụp động mạch cảnh có thể được xem xét là yếu tố nguy cơ bổ sung trong đánh giá nguy cơ tim mạch

IIb B

yếu tố nguy cơ bổ sung trong đánh giá nguy cơ tim mạch

Tầm soát độ dày lớp nội trung mạc bằng siêu âm động mạch cảnh để đánh giá nguy cơ tim mạch không được khuyến cáo

III A

Một phần của tài liệu 5333-QD-BYT-2020 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w