Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty CP giấy lam sơn trong 3 năm 2010,2011,2012 (Trang 45 - 49)

Kế toán tiền lương và các khoản trích

2.3.2.4Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty

pháp cụ thể làm giảm tỷ lệ này,có thể trả bớt nợ cho nhà cung cấp, tuy nhiên đó sẽ là bất lợi nếu công ty giảm khoản nợ quá nhiều, như vậy sẽ không tận dụng được nguồn vốn được chiếm dụng hợp pháp

Tóm lại qua phân tích tình hình tài chính của Công ty trên phương diện cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty là tương đối hợp lý tuy nhiên tỷ trọng các khoản phải trả và phải thu khách hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và tổng nguồn vốn,là điểm Công ty cần khắc phục

2.3.2.4 Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty Công ty

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm cả tài sản cố định và tài sản lưu động, các tài sản này được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay, việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn là một yêu cầu cốt lõi cho quá trình khinh doanh liên tục và hiệu quả

Căn cứ vào mục đích sử dụng mà người ta chia nguồn vốn trong doanh nghiệp thành 2 loại : Nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.

Để tiến hành phân tích 2 loại nguồn vốn của Công ty có bảng phân tích sau(bảng 3) Bảng 3 : Bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh 2010/2011 So sanh 2010/2012 Số tiền ( đ) Tỷ lệ (%) Số tiền ( đ) Tỷ lệ (%) Số tiền ( đ) Tỷ lệ (%) Số tiền ( đ) Tỷ lệ (%) Số tiền ( đ) Tỷ lệ (%) A. Nguồn tài trợ thường xuyên 10.150.489.030 22.40 8.355.590.987 16.22 6.803.988.126 13.54 1.551.602.861 18.56 3.346.500.904 32.97 I. Nguồn VCSH 10.150.489.030 22.40 8.355.590.987 16.22 6.803.988.126 13.54 1.551.602.861 18.56 3.346.500.904 32.97 1.Vốn đầu tư của

CSH 9.696.048.281 21.40 8.810.031.735 17.09 7.258.428.874 14.44 1.551.602.861 17.61 2.437.619.407 25.142.Vốn CSH khác 430.845.232 1.34 420.784.452. 1.08 420.781.874 1.41 2.578 0.006 10.063.358 2.34 2.Vốn CSH khác 430.845.232 1.34 420.784.452. 1.08 420.781.874 1.41 2.578 0.006 10.063.358 2.34

3.Quỹ đầu tư pt 6.315.517 0.019 6.315.517 0.016 6.315.517 0.021 0 0 0 0 4.Quỹ dự phòng 33.703.798 0.105 33.703.798 0.086 33.703.798 0.113 0 0 0 0 II.Nợ dài hạn 18.269.245.658 40.30 12.571.400.000 24.40 15.671.400.000 31.18 -3.100.000.000 -24.66 2.597.845.658 14.22 B.Nguồn tài trợ tạm thời 21.842.966.930 48.19 30.603.373.443 59.39 22.852.492.795 45.46 7.750.880.648 25.33 -1.009.525.865 -4.62 I.Nợ ngắn hạn 21.842.966.930 48.19 30.603.373.443 59.39 22.852.492.795 45.46 7.750.880.648 25.33 -1.009.525.865 -4.62 1.Vay và nợ NH 10.587.857.908 30.09 11.998.317.919 30.80 9.380.145.639 31.63 2.618.172.280 21.82 1.207.712.269 11.04

2.Phải trả người bán 3.368.689.976 10.53 9.247.646.438 23.73 5.462.906.456 18.42 3.784.739.982 40.93 -2.094.216.480 -62.16 3.Người mua trả

tiền trước 2.004.000 0.006 33.957.650 0.087 12.890.789 0.043 21.066.861 62.04 -10.886.789 -0.007 4.Thuế và các khoản

phải nộp 3.985.564.235 12.45 2.973.664.813 7.17 3.828.226.256 12.90 -854.561.443 -28.73 157.337.979 3.94 5.Phải trả nhân viên 1.352.569.459 4.22 1.575.568.577 4.044 1.268.853.704 4.27 306.714.873 19.46 83.715.755 5.31 6.Các khoản phải trả

khác 2.562.394.563 8.00 4.774.218.046 12.25 2.910.356.740 9.81 1.863.861.306 39.04 -347.962.177 -13.5 TỔNG A+B 31.993.455.960 100 38.958.964.430 100 29.656.480.920 100 9.302.483.510 23.87 2.336.975.040 7.30

Qua số liệu bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản. Nhận thấy toàn bộ nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn vốn chủ sở hữu, toàn bộ nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời chính là phân tích về sự biến động của nguồn VCSH và nợ ngắn hạn( những phân tích này đã được phân tích cụ thể trong phần cơ cấu nguồn vôn).Trong phần này ta sẽ đánh giá mức hợp lý trong cơ cấu nguồn tài trợ cho từng loại tài sản

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2010 1.Tồn kho 6.177.753.364 10.482.662.450 7.839.587.533 4.304.909.086 1.661.834.169 2.Các khoản phải thu 8.878.402.285 9.073.657.021 10.111.142.081 -1.037.485.060 -1.037.485.060 3.Tài sản cố định 23.486.223.690 24.692.556.209 25.681.783.746 -989.227.537 -2.195.560.056 4.Nguồn tài trợ thường xuyên 10.150.489.030 8.355.590.987 6.803.988.126 1.551.602.861 3.346.500.904 5.Nguồn tài trợ tạm thời 21.842.966.930 30.603.373.443 22.852.492.795 7.750.880.648 -1.009.525.865 6.Vốn lưu động(4-3) -13.335.734.466 -16.336.965.520 -18.877.795.620 2.540.830.398 4.383.985.964 7.Nhu cầu vốn LĐ (1+2-5) -6.786.811.281 -11.047.053.970 -4.901.763.181 -2.408.910.528 3.708.845.640 8.Vốn bằng tiền -6.548.923.185 -5.289.911.550 -7.830.741.650 -95.919.870 8.092.831.604

Bảng 4: Bảng phân tích nguồn vốn lưu động thường xuyên

Qua bảng phân tích ta thấy: Vốn lưu động thường xuyên của Công ty là ít, nguồn dài hạn thừa đưa vào tài sản cố định,phần dư thừa đưa vào tài sản lưu động, đó là đấu hiệu khả năng thanh toán của Công ty không được tốt cho lắm.

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm 2010 là -4.901.763.181 VND, 2011 là -11.047.053.970 VND, năm 2012 là -13.335.734.466 VND do các khoản phải thu năm 2010 nhỏ hơn 2011 và 2012. Điều đó cho thấy lượng vốn bị chiếm dụng trong năm 2011,2012 lớn hơn so với 2010. Chứng tỏ nguồn vay ngắn hạn không đủ để tài trợ cho tài sản lưu động do đó Công ty phải sử dụng nguồn dài hạn để bù đắp khoản chênh lệch này, giải pháp trong trường hợp này là Công ty nên giảm bớt khoản thu khách hàng

Vốn bằng tiền của Công ty đang bị giảm sút vì vậy tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn là có thể xảy ra

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của công ty CP giấy lam sơn trong 3 năm 2010,2011,2012 (Trang 45 - 49)