C. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá cung cấp cho các cơ quan của cây.
A. Tính hướng đất âm của rễ, hướng sáng dương của thân.
hướng sáng dương của thân.
B. Tính hướng tiếp xúc. C. Tính hướng hố. D. Tính hướng nước.
32.4. Mẫu vật trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực
vật thường là loại cây nào?
A. Cây ngô. B. Cây lúa.
C. Cây mướp. D. Cây lạc.
32.5. Hiện tượng cây phát triển về phía có nguồn dinh dưỡng gọi là
A. tính hướng tiếp xúc. B. tính hướng sáng.
C. tính hướng hố. D. tính hướng nước.
32.6. Hãy kể tên một số hiện tượng cảm ứng ở thực vật. Xác định tác
nhân làm xuất hiện các hiện tượng cảm ứng đó và cho biết ý nghĩa của chúng đối với thực vật bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Hiện tượng cảm ứng ở thực vật Tác nhân Ý nghĩa đối với thực vật
32.7. Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:
Bước 1: Trồng vài hạt đỗ/ lạc/ ngô đang nảy mầm vào cốc chứa đất ẩm. Bước 2: Cắt bỏ hai đầu vỏ chai nhựa (lưu ý sử dụng vỏ chai có kích
thước lớn hơn cốc trồng cây).
Bước 3: Cắt ba hình trịn bằng giấy bìa cứng có đường kính bằng đường kính vỏ chai, kht trên mỗi miếng bìa một lỗ nhỏ có kích thước như nhau (lưu ý lỗ trịn đủ cho cây chui qua), sau đó đặt ba miếng bìa vào vỏ chai sao cho các lỗ nằm so le nhau. Bước 4: Dùng giấy màu tối quấn quanh phần vỏ chai để ánh sáng
không lọt vào.
Bước 5: Úp phần vỏ chai vào cốc trồng cây. Đặt cốc trồng cây ở nơi có ánh sáng và tưới nước thường xuyên.
Bước 6: Theo dõi và ghi chép lại hiện tượng xảy ra sau 1 tuần. a)Hãy cho biết mục đích tiến hành thí nghiệm của bạn học sinh là gì. b)Tại sao phải sử dụng giấy màu tối ở bước 4 của thí nghiệm? c)Hãy dự đốn kết quả thí nghiệm và giải thích.
32.8. Các hiện tượng cảm ứng ở thực vật như ngọn cây hướng về phía
ánh sáng (hướng sáng dương), rễ cây đâm sâu vào đất (hướng sáng âm) có vai trị gì đối với đời sống của thực vật?
32.9. Hồn thành đoạn thơng tin sau dựa vào các từ gợi ý: môi trường,
thực vật, cơ thể, tiếp nhận, động vật, tồn tại, phản ứng, thích nghi.
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng (1) … kích thích và (2) … lại các kích thích từ
(3)…bên trong và bên ngoài (4) …, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh vật (5) … với điều kiện sống. Cảm ứng ở (6) … thường diễn ra chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng; cảm ứng ở (7) … thường diễn ra nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng.
32.10. Hãy cho biết người nông dân dựa vào hiện tượng cảm ứng nào ở thực
vật để thực hiện các biện pháp dưới đây nhằm tăng năng suất cây trồng.
Biện pháp tăng năng suất cây trồng Dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng
Làm đất tơi xốp, thống khí. Tưới nước thường xuyên, giữ ẩm cho đất.
Trồng xen canh nhiều loại cây trồng. Làm giàn, cọc cho các cây thân leo. Tăng cường ánh sáng nhân tạo.