Sai, vì có hợp chất tan trong nước tạo dung dịch khơng có khả năng dẫn điện.

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 116 - 118)

6.10. Đáp án C.

(d)sai, vì dung dịch đường khơng dẫn điện. 6.11. Đáp án A.

6.12. Đáp án B. Các phát biểu đúng là (c), (d).6.13. 6.13.

a) (1): kim loại, (2): nhường electron, (3): nhường, (4): số electron lớp ngoài cùng. b) (5): phi kim, (6): nhận, (7): nhận electron, (8): 8 – số electron lớp ngoài cùng.

6.14.

a)(1): kim loại, (2): rắn.

b) (3): chất cộng hoá trị, (4): tan được trong nước, (5): dẫn điện hoặc không dẫn điện.

6.15.

– Các ứng dụng khác của magnesium oxide: Xử lí đất, nước ngầm, xử lí nước thải, xử lí nước uống bằng cách ổn định độ pH. Magnesium oxide còn được sử dụng trong thuốc làm dịu cơn đau, ợ nóng và chua của chứng đau dạ dày, khó tiêu, ổn định tính acid của dạ dày, …

– Sơ đồ hình thành liên kết tạo ra phân tử magnesium oxide:

6.16. Chất khó bay hơi, khó nóng chảy, dễ tan trong nước tạo dung dịch dẫn được

điện là chất ion. Vậy 2 chất có tính chất trên là muối ăn (sodium chloride) và calcium chloride (gồm 1 nguyên tử calcium và 2 nguyên tử chlorine).

6.17. Phân tử acetic acid là chất cộng hoá trị (do phân tử gồm các nguyên tố phi

kim). Khối lượng phân tử acetic acid = 12 × 2 + 1 × 4 + 16 × 2 = 60 (amu).

6.18. Chất (A) là carbon dioxide. Liên kết có trong phân tử (A) là liên kết cộng hố trị.

Sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử (A):

O C O O C O

6.19. Nguyên tố T là oxygen. Phân tử đơn chất là khí oxygen (gồm 2

nguyên tử oxygen) ᄉ Khối lượng phân tử = 16 × 2= 32 (amu).

Phân tử hợp chất có liên kết ion là magnesium oxide (gồm 1 nguyên tử magnesium và 1 nguyên tử oxygen) ᄉ Khối lượng phân tử = 24 +16 = 40 (amu). Phân tử hợp chất có liên kết cộng hố trị là carbon dioxide (gồm 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen) ᄉ Khối lượng phân tử = 12 + 16 × 2 = 44 (amu).

6.20. Các nguyên tố trong phân tử glucose chỉ gồm các nguyên tố phi kim

nên trong phân tử glucose chỉ có liên kết cộng hố trị. Khối lượng phân tử = 12 × 6 + 12 × 1 + 16 × 6 = 180 (amu).

6.21. (B) là potassium iodide. Trong phân tử (A) chỉ có liên kết ion ᄉ (B) là

chất ion. Phân tử (B) gồm 1 nguyên tử potassium và 1 nguyên tử iodine

… khối lượng phân tử (A) = 39 + 127 = 166 (amu).

6.22. Khối lượng phân tử (D) = Khối lượng nguyên tử (M) + 35,5 × 2= 135 amu

… Khối lượng nguyên tử (M) = 64 amu ᄉ M là Cu.

Vì phân tử (D) chứa Cu và Cl nên trong phân tử (D) có liên kết ion.

Bài 7. Hoá trị và cơng thức hố học

7.1. Đáp án A.

B đúng khi xét hợp chất với hydrogen.

C đúng khi nguyên tố đang xét liên kết với hydro và oxygen. D đúng khi xét hợp chất với oxygen.

7.2. Đáp án B.

A sai, vì có hợp chất một ngun tử C có thể liên kết với ít hơn 4 ngun tử H.

C sai, vì O có hố trị khác II trong một số hợp chất (H2O2, Na2O2, …). D sai, vì N cịn có hố trị khác III.

7.3. Đáp án C.

A sai, vì cơng thức hố học không cho biết số nguyên tử của chất. B sai, vì cơng thức hố học khơng dùng để biểu diễn chất và khơng có hố trị của chất.

Một phần của tài liệu SBT khoahoctunhien7 (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w