D sai, vì cơng thức hố học khơng dùng để biểu diễn các nguyên tố có trong chất.
Bài 29 Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
dưỡng ở thực vật
29.1.Đáp án A. 29.2.Đáp án B.
29.3.Đáp án B. 29.4.Đáp án A.
29.5. Ý nghĩa của q trình thốt hơi nước:
−Điều hoà nhiệt độ bề mặt lá.
−Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.
−Giúp khuếch tán khí O2 từ trong lá ra ngồi mơi trường.
29.6. Đáp án A.
29.7. Cần căn cứ vào các yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng của cây, khả
năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất, lượng phân bón cây sử dụng được so với tổng lượng phân bón.
29.8. Để đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cây, cần
phải tưới nước và bón phân hợp lí. Q trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu của từng loài cây, giai đoạn sinh trưởng và phát triển, đặc điểm loại đất trồng và thời tiết.
29.9. Do ở lá diễn ra q trình thốt hơi nước, nước bay hơi làm giảm
nhiệt độ bề mặt lá, do đó, ở bề mặt lá có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trường khoảng 0,5 – 1 oC.
29.10. Đường A biểu diễn sự thoát hơi nước qua khí khổng. Giải thích: sự
thốt hơi nước qua khí khổng được điều chỉnh bởi sự đóng, mở khí khổng. Vào buổi trưa nắng gắt, nhiệt độ môi trường cao, tế bào khí khổng mất nước nhiều nên khí khổng đóng để hạn chế sự mất nước của cây dẫn đến cường độ thoát hơi nước giảm. Vào buổi sáng và buổi chiều, nhiệt độ mơi trường thấp nên cây mở khí khổng để thốt hơi nước.
29.11*. a) Các loại rau trồng ăn lá, thân (rau muống, cải bắp, …); các loại cây
lấy quả, hạt (lúa, ngơ, cà chua, …) cần bón nhiều phân đạm vì đạm thúc đẩy sự sinh trưởng của cây, tăng phân cành, đẻ nhánh, tăng số lượng và kích thước lá. Các loại cây lấy củ (khoai lang, cà rốt, …) cần bón nhiều phân kali vì kali thúc đẩy q trình tổng hợp tinh bột. Như vậy, các cây ăn quả trong vườn đang bị vàng lá là do thiếu muối đạm.