Các giả thuyết nghiêncứu có bằngchứng kết quả hỗ trợ lập luận giả

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố đến nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hiện nay (Trang 65)

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

3.3. Phân tích kết quả nghiêncứu và các gợi ý chính sách cho việc quản lý kiểm

3.3.1.1. Các giả thuyết nghiêncứu có bằngchứng kết quả hỗ trợ lập luận giả

thuyết đưa ra:

Kết quả ở bảng 3.7 cung cấp bằng chứng về mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ nợ xấu và một số biến giải thích trong mơ hình. Kết quả đã cung cấp bằng chứng ủng hộ cho bốn giả thuyết đƣa ra bao gồm giả thuyết về ảnh hƣởng của tăng trƣởng tín dụng (H1), giả thuyết ảnh hƣởng của lãi suất huy động (H4), giả thuyết ảnh hƣởng của quản lý kém hiện quả theo quan điểm I (H6), và giả thuyết về cơ cấu tỷ trọng cho vay lĩnh vực bất động sản (H8).

 Giả thuyết H1: Ảnh hƣởng của tăng trƣởng tín dụng trong năm hiện hành và tác động trễ của tăng trƣởng tín dụng đến sự gia tăng nợ xấu trong giai đoạn suy thoái:

Mẫu nghiên cứu chủ yếu là các Ngân hàng thƣơng mại lớn, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thay đổi trong tốc độ tăng trƣởng tín dụng tƣơng quan cùng chiều (+) với thay đổi trong tỷ lệ nợ xấu với mức ý nghĩa 1% và phù hợp với phát hiện của Ahmad & Bashir (2013) tại Pakistan. Tƣơng quan giữa biến tăng trƣởng tín dụng (LOANG) sau độ trễ 1 năm với tỷ lệ nợ xấu năm hiện hành tuy khơng có ý nghĩa thống kê nhƣng vẫn là tƣơng quan dƣơng (+). Để lý giải cho vấn đề này, ta xem xét một số vấn đề sau:

- Ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế từ cuối năm 2008:

Sự thay đổi trong tăng trƣởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu là tƣơng quan cùng chiều cho thấy sự gia tăng trong quy mơ tín dụng khơng bắt kịp đƣợc sự gia tăng trong quy mô nợ xấu trong mẫu nghiên cứu các NHTM Việt Nam ở giai đoạn từ sau khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu.

Trong suốt một thời gian dài, từ năm 2000 đến 2007, kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trƣởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, sau giai đoạn này, đặc biệt là sau khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam đã chậm lại.

Kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trƣởng của các doanh nghiệp nói chung chậm lại, trong giai đoạn suy thoái này các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và hoạt động tốt thì khả năng hấp thụ vốn thấp sự do ngƣng trệ trong hoạt động kinh doanh bởi khả năng tiêu thụ của nền kinh tế; các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính yếu, hoạt động kinh doanh lao đao trƣớc khó khăn chung thì nỗ lực tìm kiếm khách hàng nhằm giải quyết khối hàng tồn kho hoặc phải tìm kiếm nguồn vốn vay mới dƣới nhiều hình thức để kịp trả nợ cho các khoản đến hạn của mình. Ngồi ra, trong thời kỳ này, khơng ít các doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản. Ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ, nợ xấu gia tăng nhanh chóng.

- Sức ép tăng trƣởng tín dụng trong giai đoạn kinh tế khó khăn và khả năng quản trị giám sát vốn vay chƣa phát triển tƣơng xứng:

Xét về phía các NHTM lớn trong giai đoạn này, song song với nỗ lực tăng vốn lên 3.000 tỷ theo quy định của Ngân hàng nhà nƣớc đối với các NHTM nhỏ thì các Ngân hàng TMCP lớn vẫn thực hiện kế hoạch tăng vốn của mình nhằm nâng cao vị thế của mình và tăng khả năng cạnh tranh. Điển hình trong bảng số liệu 3.8 (phụ lục 06) cho thấy quy mơ tăng vốn điều lệ bình qn hàng năm trong giai đoạn từ 2008 đến 2012 của các NHTM trong mẫu nghiên cứu, trung bình mỗi năm từ trên 1.000 tỷ đến trên 4.000 tỷ tùy từng Ngân hàng; trong khi đó quy mơ tăng vốn điều lệ của các NHTM còn lại (chủ yếu là các NHTM quy mô nhỏ hơn) ở mức trên dƣới 500 tỷ mỗi năm (bảng 3.9 – phụ lục 06). Bên cạnh đó, với quy mơ hoạt động lớn và rộng khắp, khả năng thu hút tiền gửi từ thị trƣờng dân cƣ và các tổ chức kinh tế của nhóm các NHTM quy mô lớn là khá cao và cao hơn vƣợt trội so với nhóm các NHTM cịn lại, điển hình mức tăng quy mơ tiền gửi khách hàng bình quân mỗi năm của nhóm các NHTM quy mô lớn trong mẫu nghiên cứu là trên 20.000 tỷ (bảng 3.8 – phụ lục 06) trong khi đó con số này ở các NHTM còn lại là khoảng 4.000 tỷ.

Nhƣ vậy cho thấy với các NHTM quy mô lớn, quy mô vốn điều lệ và vốn huy động qua các năm tăng cao, áp lực từ chi phí huy động vốn cao do quy mơ vốn huy động tăng lên và áp lực từ hiệu quả kinh doanh do cổ đông đặt ra, các nhà lãnh đạo Ngân hàng này phải cố gắng giữ thị phần tín dụng của mình và nỗ lực áp lực tăng trƣởng tín dụng để duy trì chỉ tiêu lợi nhuận. Trong khi đây là giai đoạn suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thu hẹp quy mơ hoạt động, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp tốt tăng chậm trong khi các NHTM lớn với vốn huy động lớn vẫn cố gắng tăng trƣởng tín dụng và vơ hình chung cơng tác thẩm định lỏng lẻo, u cầu về các tiêu chuẩn tín dụng thấp hơn, cho vay các lĩnh vực rủi ro cao hoặc các phƣơng án kinh doanh có tính khả thi kém. Vì vậy có thể thấy sự gia tăng trong tốc độ tăng trƣởng tín dụng của nhóm các NHTM này góp phần gia tăng tỷ lệ nợ xấu.

Ngoài ra, một số Ngân hàng TMCP với quy mô vốn điều lệ và vốn huy động tăng quá nhanh dẫn đến sức ép tăng trƣởng tín dụng để đảm bảo hiệu quả kinh doanh trong khi khả năng về quản trị rủi ro còn yếu kém, khả năng giám sát vốn vay cịn bất cập, khơng theo sát với tình hình thực tế để có biện pháp xử lý kịp thời.

 Giả thuyết H4: Ảnh hƣởng của lãi suất huy động:

Nghiên cứu ủng hộ cho quan điểm của giả thuyết ảnh hƣởng của lãi suất huy động. Hệ số hồi quy của tỷ lệ chi phí huy động vốn (DR) có dấu dƣơng (+) thỏa kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu, chi phí huy động vốn có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn nghiên cứu với mức ý nghĩa 1%.

Trong giai đoạn suy thoái kinh tế từ năm 2008, dƣới sức ép của tình trạng lạm phát tăng cao, NHNN đã thực hiện chính sách giảm mạnh cung tiền và tăng mạnh lãi suất điều hành trong năm 2008 và năm 2011. Khi chính sách tiền tệ đột ngột bị thắt chặt, nếu các ngân hàng cho vay trung và dài hạn quá nhiều thì sẽ bị mất cân đối nguồn vốn trầm trọng. Bên cạnh đó, các Ngân hàng đang cho vay

đầu tƣ vào nhiều cơng trình dở dang đang thực hiện thì khơng thể cắt giảm cho vay lập tức.

Tính thanh khoản của các NHTM Việt Nam không tƣơng đồng, thậm chí rất khác nhau nên các ngân hàng thƣơng mại có thanh khoản khơng tốt (có quy mơ nhỏ và trung bình) buộc phải đẩy lãi suất huy động lên khi giảm sự trông cậy vào thị trƣờng liên ngân hàng, do đó kéo theo các ngân hàng thƣơng mại có thanh khoản tốt hơn vào cuộc đua lãi suất (Vũ Đình Ánh, 2010). Cùng với cuộc chạy đua lãi suất của các TCTD nhỏ đã đẩy mặt bằng lãi suất huy động kéo theo là lãi suất cho vay của các NHTM trên thị trƣờng có nhiều biến động và gây ra nhiều xáo trộn trong nền kinh tế, trong đó khu vực doanh nghiệp là nơi chịu nhiều ảnh hƣởng nhất.

Nều kinh tế đang bị ảnh hƣởng của suy thoái nên doanh thu của các doanh nghiệp bị sụt giảm trong khi lãi suất cho vay tăng cao đã đẩy doanh nghiệp vào tình trạng lao đao, hiệu quả sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp bị giảm sút, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, khả năng trả nợ bị suy giảm. Thậm chí nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn ít, khơng chịu đựng đƣợc mức lãi suất cao dẫn đến tình trạng giải thể và phá sản. Hậu quả cuối cùng là khách hàng khơng có khả năng trả đƣợc nợ, nợ xấu gia tăng.

Nhƣ vậy dữ liệu ở Việt Nam trong giai đoạn suy thoái từ năm 2008 đến 2013 đã ủng hộ cho quan điểm trong giả thuyết mà Ahmad & Bashir (2013) đã đƣa ra rằng gia tăng trong chi phí huy động vốn kéo theo sự gia tăng trong lãi suất cho vay, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu gia tăng.

 Giả thuyết H6 : Ảnh hƣởng của việc quản lý kém hiệu quả theo quan điểm I: Kiểm sốt chi phí kém:

Theo giả thuyết này cho rằng khi chi phí hoạt động của Ngân hàng biến thiên cùng chiều với nợ xấu Ngân hàng tức là trong Ngân hàng tồn tại sự yếu kém ở

khâu quản lý kiểm sốt chi phí làm cho chi phí tăng cao nói riêng và sự yếu kém trong cả các khâu kiểm soát theo dõi khoản vay. Về mặt lý thuyết cũng đã nêu một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu đó là sự hạn chế trong cơng tác quản lý, công tác thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh, và nhƣ vậy Ngân hàng khơng thể có biện pháp giải quyết kịp thời khi có dấu hiệu rủi ro xảy ra, dẫn đến tăng trƣởng trong nợ xấu.

Kết quả hồi quy cho thấy hệ số tƣơng quan của biến INEF có dấu dƣơng (+) và có ý nghĩa thống kê ở mức 5% ở mơ hình IIB. Ngồi ra vấn đề này cũng thể hiện thông qua dấu tƣơng quan âm (-) của hệ số ROE với tỷ lệ nợ xấu (NPLs) và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Điều này phản ánh một cách có logic khi mà hoạt động kiểm sốt chi phí cũng nhƣ hoạt động giám sát khoản vay kém hiệu quả dẫn đến sự thay đổi tăng trong chi phí hoạt động, tăng nợ xấu, tăng chi phí dự phịng rủi ro cho khoản vay và do đó cho thấy sự thay đổi sụt giảm trong tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE).

Kết quả nghiên cứu với bộ dữ liệu các Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam phù hợp kiểm định thực nghiệm tại Châu Âu với hai bài nghiên cứu của Lis & cộng sự (2001) và Louzis & cộng sự (2012).

 Giả thuyết H8: Ảnh hƣởng của tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản trong giai đoạn kinh tế suy thoái.

Thời gian gần đây, khá nhiều bài nghiên cứu phân tích đều lập luận một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao nhƣ hiện nay là cho vay quá nhiều vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, đây là một lĩnh vực nhạy cảm và kém thanh khoản của nền kinh tế suy thối. Chính vì lẽ đó câu hỏi đặt ra rằng cơ cấu danh mục cho với tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản của các Ngân hàng có tƣơng quan cùng chiều với nợ xấu của Ngân hàng đó hay khơng. Kết quả nghiên cứu với số liệu thu thập đƣợc ở mẫu 12 NHTM cho thấy hệ số hồi quy

của biến tỷ trọng cho vay bất động sản và xây dựng (BDSXD) có dấu dƣơng (+) thỏa mãn kỳ vọng dấu của mơ hình nghiên cứu với mức ý nghĩa trong khoảng 10%. Nếu các điều kiện khác khơng đổi, trong giai đoạn suy thối, Ngân hàng có sự gia tăng trong tỷ trọng cho vay lĩnh vực bất động sản và xây dựng càng cao sẽ làm cho tỷ lệ nợ xấu càng cao và ngƣợc lại.

Bài nghiên cứu tại Texas của Clair (1992) đã cho kết quả tƣơng tự về mối tƣơng quan dƣơng giữa tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản và tỷ lệ nợ xấu. 3.3.1.2.Các giả thuyết nghiên cứu khơng tìm được bằng chứng kết quả hỗ trợ lập luận giả thuyết đưa ra:

 Giả thuyết H5: Kết quả kiểm định cho giả thuyết H5 với quan điểm quá lớn để phá sản đối với mẫu nghiên cứu chủ yếu là các NHTM lớn cho thấy dấu của hệ số hồi quy theo biến LR ủng hộ quan điểm giả thuyết đƣa ra, tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả cho thấy có khả năng tồn tại tƣ tƣởng quan điểm quá lớn nên không thể phá sản trong hệ thống NHTM Việt Nam nhƣng kết quả hồi quy chƣa có tính thuyết phục.

 Giả thuyết H9: Ảnh hƣởng tỷ trọng cho vay Công ty nhà nƣớc:

Hệ số hồi quy của tỷ trọng cho vay các công ty vốn nhà nƣớc (CTNN) có dấu (+) thỏa mãn kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu. Sự thay đổi trong tỷ trọng cho vay công ty nhà nƣớc có quan hệ đồng biến với sự thay đổi trong tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê.

Trong các nghiên cứu phân tích số liệu của các tác giả khác cho thấy xét về mặt quy mô, nợ xấu của khối doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm nhiều nhất và tập trung ở các NHTM nhà nƣớc. Thực tế mẫu nghiên cứu chỉ thống kê đƣợc 03 so với 05 NHTM nhà nƣớc, đây là 03 NHTM quy mơ lớn và có tỷ trọng cho vay nhà nƣớc cao nhất trong mẫu nghiên cứu, tỷ trọng bình quân hơn 34% và đây cũng là những NHTM có chỉ số hoạt động kinh doanh hiệu quả với chỉ số ROE bình quân trên 22%/ năm và tỷ lệ nợ xấu ln đƣợc kiểm sốt dƣới 3%. Do đó mặc dù

quy mơ nợ xấu ở nhóm các cơng ty nhà nƣớc cao theo nhƣ số liệu của các nhà nghiên cứu trong nƣớc khác, nhƣng do cho vay đối tƣợng công ty nhà nƣớc tập trung chủ yếu ở các NHTM nhà nƣớc mà đây là những NHTM với quy mô dƣ nợ lớn nên xét về tỷ trọng nợ xấu so với dƣ nợ của nhóm các cơng ty nhà nƣớc nói riêng và tỷ lệ nợ xấu nói chung tại các NHTM nhà nƣớc vẫn ở trong mức độ thấp. Vì vậy số liệu của mẫu chƣa cung cấp đƣợc bằng chứng thuyết phục ủng hộ cho giả thuyết về ảnh hƣởng của tỷ trọng cho vay công ty nhà nƣớc đến tỷ lệ nợ xấu.

Bên cạnh các giả thuyết có đƣợc bằng chứng từ số liệu các Ngân hàng TMCP Việt Nam, kết quả ƣớc lƣợng dữ liệu tại Việt Nam không ủng hộ quan điểm của ba giả thuyết về ảnh hƣởng của việc đa dạng hóa (H2), ảnh hƣởng của khả năng chấp nhận rủi ro cao khi nguồn lực tài chính thấp (H3) và giả thuyết quản lý kém hiệu quả theo quan điểm II (H7) bằng việc cung cấp các bằng chứng về dấu của hệ số hồi quy ngƣợc lại với các kỳ vọng của giả thuyết.

 Giả thuyết H2: Ảnh hƣởng của việc đa dạng hóa trong cho vay và cung cấp sản phẩm dịch vụ (đa dạng hóa trong thu nhập Ngân hàng):

Hai biến đƣợc sử dụng để kiểm định cho giả thuyết về đa dạng hóa là thị phần cho vay (MP) và tỷ trọng thu nhập ngồi lãi (NII).

Với quan điểm quy mơ Ngân hàng và/ hoặc thị phần Ngân hàng mạnh thì sẽ có cơ hội đa dạng hóa trong cho vay nên tỷ lệ nợ xấu thấp hơn, tuy nhiên kết quả nghiên cứu tại bảng 3.6 cho thấy mối tƣơng quan của biến MP thỏa kỳ vọng dấu nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc của các tác giả mà luận văn đã tham khảo bao gồm Lis & cộng sự (2001), Jiménez & Saurina (2006) và Ahmad & Bashir (2013).

Yếu tố thu nhập ngoài lãi (NII) đƣợc đƣa vào nghiên cứu theo nhƣ Louzis & cộng sự (2012) với ngụ ý về mức độ đa dạng hóa các hoạt động của Ngân hàng và sẽ tƣơng quan ngƣợc chiều với nợ xấu. Kết quả kiểm định tại Việt Nam cho

kết quả hoàn toàn ngƣợc lại, hệ số hồi quy NII mang dấu dƣơng (+) và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với các NHTM trong mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên ta chƣa thể phủ nhận ý nghĩa của giả thuyết đã đƣợc đƣa ra, có thể số liệu về việc thay đổi trong tỷ trọng thu nhập ngoài lãi (NII) tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong mẫu nghiên cứu chƣa phản ánh bản chất của việc đa dạng hóa.

Xem liệt kê các quan sát có NII>0 (tức là có sự gia tăng trong thu nhập ngoài

lãi) tại bảng 3.9, ta xét hai quan sát có NII lớn nhất là quan sát Ngân hàng số 4 năm 2010 và Ngân hàng có mã hóa số 6 năm 2012. Đây là hai trƣờng hợp cụ thể của Ngân hàng SCB năm 2010 và ngân hàng SHB năm 2012.

Bảng 3.10: Các quan sát có sự gia tăng trong thu nhập ngoài lãi (NII>0).

. list nganhang nam D.NPLs D.nii if D.nii>0

1. 5. 6. 7. 8. 11. 12. 13. 18. 19. 20. 21. 24. 25. 29. 31. 33. 35. 36. 41. 42. 43. 44. 46. 48. 49.

Điểm lại BCTC của SCB năm 2010 cho thấy lãi thuần từ hoạt động dịch vụ đạt khoảng 1.047 tỷ tăng đột biến so với năm 2009 (38,4 tỷ đồng), tuy nhiên bản

nganhang nam NPLsD. D. nii 1 2008 . . 1 2012 .003682 .11028 1 2013 .003237 .02972

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số yếu tố đến nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hiện nay (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w