6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.3. Phân tích kết quả nghiêncứu và các gợi ý chính sách cho việc quản lý kiểm
3.3.2.1. Đối với Cơ quan thanh tra giám sát – Ngânhàng nhà nước:
Hạn chế tốc độ tăng trƣởng tín dụng trong giai đoạn suy thoái theo danh mục ngành nghề cho vay, đánh giá từng Ngân hàng và dự báo khả năng tăng trƣởng nợ xấu:
Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, có những ngành chịu tác động mạnh mẽ bởi suy thối, có những lĩnh vực ít chịu ảnh hƣởng của những tác động vĩ mơ. Nhƣ vậy nếu trƣờng hợp thu hẹp tốc độ tăng trƣởng tín dụng đồng đều ở tất cả các ngành nghề kinh doanh hay cho toàn bộ danh mục cho vay sẽ gây ra rủi ro gia tăng các khoản vay có vấn đề nếu nhƣ các TCTD tập trung cho vay lĩnh vực bất động sản, chứng khoán hay các đối tƣợng doanh nghiệp thuộc sân sau của mình, một mặt do cung cầu tiền tệ và chính sách thắt chặt tiền tệ có thể đẩy lãi suất cho vay lên cao và tác động không nhỏ đến tài chính của nhóm các đối tƣợng kinh doanh trong lĩnh vực thiết yếu phục vụ đời sống xã hội nhƣ hàng tiêu dùng, may mặc, y tế, giáo dục,…
Vì vậy một gợi ý chính sách về tăng trƣởng tín dụng trong giai đoạn suy thoái là kiềm chế tăng trƣởng tín dụng trên cơ sở đánh giá từng Ngân hàng, dự báo khả năng tăng trƣởng nợ xấu của Ngân hàng đó và chỉ tiêu tăng trƣởng trên cơ sở phân loại theo lĩnh vực kinh doanh.
- Kết quả kiểm định giả thuyết cho thấy sự gia tăng trong tốc độ tăng trƣởng tín dụng đi đơi với sự gia tăng trong tỷ lệ nợ xấu ở mẫu nghiên cứu, đặt biệt mẫu nghiên cứu chủ yếu là các NHTM quy mô lớn nên sự tăng trƣởng trong tỷ lệ
nợ xấu ở các NHTM quy mô lớn sẽ có sức ảnh hƣởng mạnh đến sự tăng trƣởng trong tỷ lệ nợ xấu của tồn hệ thống, do đó nên giới hạn chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu tối đa đối với các NHTM trong giai đoạn suy thoái và đặt biệt chú ý đến các NHTM quy mơ lớn. Vì đây là nhóm có ảnh hƣởng nhiều đến sự an tồn của cả hệ thống cũng nhƣ nền kinh tế và an sinh xã hội, do đó NHNN cần lƣu ý trong việc đƣa ra chỉ tiêu về tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng đối với nhóm này, nên theo dõi chặt chẽ những hoạt động cho vay của các NHTM quy mô lớn và đồng thời cần xây dựng các tiêu chí đánh giá riêng, giới hạn về tỷ lệ nợ xấu của các NHTM lớn có thể thấp hơn mức giới hạn đối với các NHTM khác.
- Cần thiết xây dựng các tiêu chí định lƣợng và định tính để tăng cƣờng cơng tác dự báo khả năng tăng trƣởng nợ xấu ở các TCTD và có chính sách kiểm sốt tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng phù hợp với các TCTD có dấu hiệu khơng tốt.
- Bài nghiên cứu đã phát hiện bằng chứng cho thấy NHTM với sự gia tăng trong tỷ trọng cho vay lĩnh vực kinh doanh bất động sản và xây dựng thì tỷ lệ nợ xấu cũng gia tăng. Điều này nhất thiết phải có sự giám sát hạn chế tăng trƣởng tín dụng trong lĩnh vực kinh doanh này, nhất là trong giai đoạn suy thối thì cần phải kiểm soát chặt chẽ để làm sao cho nguồn vốn tín dụng đƣợc phân bổ đến các lĩnh vực kinh doanh khác hiệu quả hơn và những lĩnh vực kinh doanh ít chịu tác động bởi nền kinh tế vĩ mô.
Tăng cƣờng khả năng dự báo cảnh báo nợ xấu: Nên chăng cần thiết xây dựng bộ chỉ tiêu định lƣợng và thu thập các thơng tin định tính đánh giá dự báo khả năng tăng trƣởng nợ xấu của các NHTM, sớm phát hiện ra Ngân hàng có tiểm ẩn rủi ro cao và gây nguy hại đến hệ thống. NHNN cần tăng cƣờng công tác thanh tra giám sát và đƣa ra chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng hợp lý đối với các Ngân hàng này. Một số tiêu chí gợi ý về việc cảnh báo nợ xấu nhƣ sau:
- Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm trƣớc cũng tác động đến sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu hiện tại đối với mẫu nghiên cứu các NHTM từ năm
2008 đến năm 2013. Do đó chỉ số nợ xấu hiện tại chạm ngƣỡng cho phép có thể đƣợc sử dụng để cảnh báo các Ngân hàng về mức độ nợ xấu tiềm tàng trong tƣơng lai và là cơ sở để các cơ quan quản lý tiến hành kiểm tra, thanh tra Ngân hàng.
Đối với các TCTD tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao do cơ chế giám sát còn nhiều kẽ hở, cho vay với các điều kiện dễ dàng đối với các Công ty mà các nhà quản lý hoặc các cổ đơng là chủ sở hữu, thì việc tiến hành thanh tra giám sát chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng. Một mặt giúp sớm phát hiện và xử lý các khoản vay không thực hiện theo đúng quy định quy chế cho vay của NHNN, mặt khác các biện pháp mạnh xử lý giúp làm giảm bớt việc các TCTD này tiếp tục giải ngân các khoản vay trái quy định hoặc rủi ro cao nên góp phần kiểm sốt phát triển nợ xấu trong tƣơng lai.
- Kết quả kiểm định về sự gia tăng chỉ tiêu hiệu quả quản lý chi phí hoạt động (INEF) cho thấy sự tăng trƣởng trong chi phí hoạt động đi đôi với sự tăng trƣởng trong tỷ lệ nợ xấu do khả năng quản lý yếu kém các NHTM. Bên cạnh đó chỉ tiêu về thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng cung cấp bằng chứng về điều này. Sự thay đổi tăng tỷ trọng chi phí hoạt động so với thu nhập hoạt động (INEF) hay sự sụt giảm trong hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu ROA và ROE là những vấn đề đi kèm với sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu trong các năm qua. Do đó cùng với các thơng tin khác mang tính chất định tính, NHNN và các cơ quan quản lý có thể sử dụng các chỉ tiêu này để đánh giá thêm về việc nghi ngờ khả năng bất ổn trong phê duyệt, kiểm soát khoản vay của Ngân hàng và làm cơ sở dự báo cho nợ xấu của NHTM cũng nhƣ đƣa ra các biện pháp kiểm tra kiểm sốt thích hợp.
- Mẫu nghiên cứu chủ yếu là các NHTM quy mơ lớn trong đó có các NHTM nhà nƣớc có tỷ trọng cho vay các cơng ty nhà nƣớc khá cao, bình quân chiếm tỷ trọng khoảng 34% tổng dƣ nợ. Thêm vào đó, mặc dù kết quả nghiên cứu
chƣa cung cấp bằng chứng thuyết phục ủng hộ cho giả thuyết ảnh hƣởng của tỷ trọng cho vay công ty nhà nƣớc nhƣng dấu của hệ số hồi quy cho thấy có sự biến thiên cùng chiều giữa thay đổi trong tỷ trọng cho vay công ty nhà nƣớc và tỷ lệ nợ xấu, do vậy đây cũng là vấn đề đặc biệt quan trọng cần quan tâm lƣu ý của các cơ quan quản lý trong việc cơ cấu danh mục đối tƣợng cho vay ở các NHTM nhà nƣớc. Tăng cƣờng giám sát hoạt động cho vay công ty nhà nƣớc của các NHTM nhà nƣớc, bên cạnh đó cần tham mƣu hỗ trợ Chính phủ trong việc tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nƣớc, khắt phục những yếu kém của hệ thống công ty nhà nƣớc để hạn chế những tổn thất mà hệ thống này có thể gây ra cho nền kinh tế mà trực tiếp là gia tăng nợ xấu ở khối NHTM nhà nƣớc.
- Tuy kết quả về kiểm định giả thuyết H5 chƣa có tính thuyết phục nhƣng mối tƣơng quan trong mơ hình nghiên cứu cũng đã ủng hộ quan điểm tồn tại tƣ tƣởng quá lớn để có thể phá sản trong mẫu nghiên cứu. Với tƣ tƣởng suy cho cùng chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc cũng sẽ giải cứu, khơng để cho xảy ra tình trạng phá sản xảy ra nên các NHTM có thể chấp nhận rủi ro quá mức cho mình. Vì vậy, đây cũng là vấn đề đáng lƣu ý trong công tác thanh tra giám sát cũng nhƣ những dự báo cho khả năng bất ổn có thể xảy ra ở các NHTM quy mơ lớn.
- Ngồi ra, một vấn đề cũng cần lƣu ý trong công tác đánh giá khả năng lành mạnh tài chính của Ngân hàng là rằng các NHTM có tỷ lệ thu nhập ngồi lãi tăng đột biến có thể báo hiệu cho sự bất ổn trong chính Ngân hàng đó. Vấn đề này liên quan đến hoạt động ghi nhận lợi nhuận khác, thu nhập bất thƣờng khác nhằm che đậy sự sụt giảm, yếu kém từ các hoạt động kinh doanh thuần túy của mình.
Liên tục thanh tra và giám sát các NHTM, đặc biệt là các NHTM có dự báo cáo về khả năng gia tăng nợ xấu. Tăng cƣờng hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra
giám sát Ngân hàng về các điều kiện, tiêu chuẩn cấp tín dụng và việc kiểm tra giám sát sau cho vay của các NHTM.
Các kết quả kiểm định giả thuyết về công tác quản lý kém hiệu quả (giả thuyết H6) thông qua mối tƣơng quan với tỷ lệ nợ xấu của các chỉ tiêu về tỷ trọng chi phí hoạt động và hiệu quả hoạt động cung cấp thêm bằng chứng về công tác quản trị điều hành hoạt động tín dụng của một số Ngân hàng thƣơng mại cịn bất cập nhƣ: Cơng tác thẩm định, quyết định cho vay, kiểm sốt sau giải ngân về tình hình sử dụng vốn cũng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng còn yếu kém, thiếu hiệu quả dẫn đến khả năng ứng phó khơng kịp thời khi rủi ro xảy ra. Do đó trong cơng tác thanh tra, kiểm tốn Ngân hàng cũng cần lƣu ý về tính chặt chẽ trong các quy trình, quy định cấp tín dụng của các TCTD, kiểm tra giám sát về chất lƣợng quản lý Ngân hàng, rủi ro đạo đức trong phê duyệt quản lý khoản vay, kịp thời có các biện pháp ngăn chặn, cảnh báo, xử phạt và ngày càng xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn cấp tín dụng theo hƣớng lành mạnh, thận trọng.
Nhanh chóng có biện pháp phát hiện và xử lý những bất ổn nội tại của một số Ngân hàng, giám sát dòng tiền luân chuyển trong nội bộ Ngân hàng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho hệ thống bất ổn và tích tụ rủi ro cao.
Chính sách lãi suất cho vay phù hợp với đối tƣợng khách hàng, hiệu quả của phƣơng án vay và lĩnh vực kinh doanh:
Nghiên cứu cung cấp bằng chứng mạnh mẽ về vấn đề lãi suất cho vay cao thông qua ảnh hƣởng của mặt bằng lãi suất huy động cao góp phần tác động làm gia tăng khó khăn cho doanh nghiệp trong giai đoạn suy thoái và sau cùng là sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM.
Do đó, bên cạnh chính sách tiền tệ thắt chặt kiềm chế lạm phát, NHNN cần có chính sách riêng về giảm lãi suất vay, tạo điều kiện hỗ trợ lãi suất đối với các
lĩnh vực ít chịu tác động của khủng hoảng, các đối tƣợng khách hàng có phƣơng án kinh doanh khả thi. Bên cạnh đó, có thể sử dụng cơng cụ lãi suất để hạn chế cho vay đối với các lĩnh vực không ƣu tiên nhƣ kinh doanh bất động sản, chứng khốn. Trong thời kỳ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát, trong khi kinh tế đất nƣớc đang rơi vào tình trạng suy thối, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn; NHNN phải kiên định với chính sách tiền tệ, việc điều chỉnh giới hạn lãi suất cho vay chỉ đƣợc áp dụng khi đƣa ra các tiêu chí đánh giá cụ thể và chặt chẽ, đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra các TCTD để bảo đảm cho vay đúng đối tƣợng, lĩnh vực đƣợc ƣu tiên.
Ngồi ra, NHNN có thể thực hiện chỉ đạo các TCTD tiết kiệm chi phí nhằm chia sẻ khó khăn cho doanh nghiệp thơng qua giảm lãi suất cho vay đối với cả lĩnh vực ƣu tiên và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác.