6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.2. Mô hình nghiêncứu định lƣợng về ảnh hƣởng của một số yếu tố đến nợ xấu
2.2.1. Xâydựng các giả thuyết nghiêncứu và hệ thống biến quan sát:
Dựa trên các giả thuyết đƣa ra từ các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc mà tác giả đã tham khảo và các kết quả mà họ nhận đƣợc về mối tƣơng quan giữa nợ xấu và các yếu tố kinh tế vĩ mơ và các yếu tố xuất phát từ phía hoạt động Ngân hàng. Đa phần các nghiên cứu tìm hiểu ảnh hƣởng của các yếu tố vĩ mơ thƣờng đƣợc nghiên cứu trong một giai đoạn thời gian dài thì mới có thể đáp ứng yêu cầu của dữ liệu thời gian. Tuy nhiên do hạn chế trong việc thu thập dữ liệu, nghiên cứu tại Việt Nam sử dụng số liệu công bố của các Ngân hàng thƣơng mại có sẵn số liệu đáp ứng trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2013 và giai đoạn này nền kinh tế cũng mang chung một trạng thái suy thối kéo dài. Do đó, nghiên cứu này thực hiện tại Việt Nam sẽ xem xét ảnh hƣởng của các yếu tố vi mô thuộc nhóm nguyên nhân xuất phát từ hoạt động Ngân hàng đến tỷ lệ nợ xấu trên cơ sở kế thừa các giả thuyết, các biến mà các nghiên cứu nƣớc ngoài đƣa ra (07 giả thuyết) để thực hiện kiểm định
tại Việt Nam và xây dựng thêm 02 giả thuyết dựa trên những nghiên cứu suy luận trong nƣớc nhƣ sau:
1. H1 – Giả thuyết ảnh hƣởng của tăng trƣởng tín dụng trong giai đoạn suy thoái: Trong trƣờng hợp các yếu tố khác không đổi, sự gia tăng của tăng trƣởng tín dụng góp phần làm tăng tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn kinh tế suy thoái.
Clair (1992) đã có bằng chứng tại Texas chỉ ra rằng tăng trƣởng tín dụng thơng qua các khoản vay của khách hàng mới hoặc hiện hữu thì ban đầu sẽ tác động tích cực đến chất lƣợng tín dụng nhƣng sẽ làm giảm chất lƣợng tín dụng sau một độ trễ nhất định. Nghiên cứu mới nhất của Ahmad & Bashir (2013) tại Pakistan thì lại cho thấy rằng tăng trƣởng tín dụng tác động tiêu cực đến chất lƣợng tín dụng, tức là tƣơng quan tích cực làm tăng tỷ lệ nợ xấu ngay trong năm nghiên cứu. Liệu rằng cũng tại một nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á và trong giai đoạn hậu khủng hoảng, kết quả nghiên cứu tại Việt Nam về tăng trƣởng tín dụng tác động đến nợ xấu có theo hƣớng làm giảm chất lƣợng tín dụng nhƣ nghiên cứu gần đây của Ahmad & Bashir hay không.
2. H2 – Giả thuyết tác động tích cực đến chất lƣợng nợ của việc đa dạng hóa: Trong trƣờng hợp các yếu tố khác khơng đổi, Ngân hàng đa dạng hóa trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng thì tỷ lệ nợ xấu cũng thấp hơn.
Giả thuyết này có nội dung rằng đa dạng hóa làm giảm rủi ro tín dụng, quy mơ hoặc/và thị phần ngân hàng mạnh cho phép các Ngân hàng có cơ hội đa dạng hóa trong cho vay dẫn đến kết quả trong sự suy giảm của tỷ lệ nợ xấu. Có 03 bài nghiên cứu đã thực hiện kiểm định giả thuyết này bằng sử dụng biến thị phần tín dụng bao gồm các nghiên cứu của Lis, Pagés, & Saurina (2001), Jiménez & Saurina (2006) và Ahmad & Bashir (2013), tuy nhiên các tác giả khơng tìm đƣợc bằng chứng cho giả thuyết. Có 04 bài nghiên cứu đã thực hiện kiểm định giả thuyết này bằng sử dụng biến tỷ trọng quy mô tài sản, có 02 tác giả đã có đƣợc dữ liệu hỗ trợ cho giả thuyết này bao gồm nghiên cứu của Lis
và cộng sự (2001) và nghiên cứu của Hu và cộng sự (2004). Ngoài ra, Louzis và cộng sự (2012) cũng đƣa ra thêm yếu tố thu nhập ngoài lãi với ngụ ý rằng mức độ của nguồn thu nhập khác ngồi việc cấp tín dụng cũng cho thấy sự đa dạng hóa của ngân hàng đó. Với thu nhập Ngân hàng khơng chỉ hoàn toàn dựa vào cho vay, yếu tố này sẽ tƣơng quan ngƣợc chiều với nợ xấu. Nghiên cứu tại Việt Nam cũng sẽ thực hiện xem xét liệu có tìm đƣợc bằng chứng cho giả thuyết về tác động tích cực đến chất lƣợng nợ của việc đa dạng hóa hay khơng thơng qua 03 biến đo lƣờng là thị phần, quy mô tài sản và tỷ trọng thu nhập ngoài lãi.
3. H3 - Giả thuyết khả năng đầu tƣ mang tính rủi ro cao khi nguồn lực tài chính thấp: Trong trƣờng hợp các yếu tố khác khơng đổi, khả năng về nguồn lực tài chính của Ngân hàng càng thấp thì lệ nợ xấu càng cao.
Theo quan điểm này, khi khả năng tài chính yếu, các Ngân hàng có xu hƣớng đầu tƣ vào danh mục cho vay rủi ro cao hơn để thu đƣợc lợi nhuận cao hơn, vì một khoản vay đầu tƣ kinh doanh có rủi ro cao thì Ngân hàng có thể đƣa ra lãi suất cao hơn để góp phần tăng thu nhập cho mình. Hai biến bao gồm tỷ lệ nguồn lực vốn chủ sở hữu (“Solvency ratio”) và tỷ lệ cho vay/ tiền gửi (“Loans to deposit ratio”) đƣợc Ahmad & Bashir (2013) sử dụng để lo lƣờng và kiểm định giả thuyết này. Louzis và cộng sự (2012) chỉ dùng tỷ lệ nguồn lực vốn chủ sở hữu để kiểm định giả thuyết. Kết quả các nghiên cứu cho thấy chỉ có biến đo lƣờng tỷ lệ cho vay/ tiền gửi trong nghiên cứu của Ahmad & Bashir (2013) hỗ trợ giả thuyết đƣa ra. Mặc dù vậy, nghiên cứu tại Việt Nam cũng sẽ sử dụng 02 biến đo lƣờng nhƣ đã nêu trên để xem xét liệu có cho ra cùng kết quả nhƣ các nghiên cứu khác.
4. H4 - Giả thuyết tác động Lãi suất huy động: Trong trƣờng hợp loại trừ tác động của các yếu tố khác, lãi suất huy động càng cao thì tỷ lệ nợ xấu cũng có xu hƣớng tăng.
Trong nghiên cứu của Ahmad & Bashir (2013) cho rằng sự gia tăng lãi suất huy động trong ngắn hạn làm tăng chi phí vốn, dẫn đến lãi suất cao hơn trong cho vay. Sự tăng trƣởng trong lãi suất cho vay tƣơng quan thuận với khả năng khơng hồn trả nợ vay, do đó dẫn đến sự tăng trƣởng của nợ xấu ngân hàng. Tuy nhiên nghiên cứu của Ahmad & Bashir (2013) khơng tìm đƣợc bằng chứng hỗ trợ cho giả thuyết này. Câu hỏi đặt ra là liệu rằng dữ liệu ở Việt Nam có ủng hộ cho quan điểm trong giả thuyết trên hay không.
5. H5 - Giả thuyết quá lớn để phá sản: Trong trƣờng hợp các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nợ xấu càng cao theo sự gia tăng tỷ lệ đòn bẫy của Ngân hàng.
Theo giải thuyết này thì các ngân hàng lớn chấp nhận rủi ro quá mức bằng cách tăng địn bẩy của mình vì suy cho cùng nếu thất bại thì Chính phủ cũng sẽ giải cứu. Kết quả nghiên cứu của Louzis, Vouldis, & Metaxas (2012) đã cung cấp bằng chứng cho sự tồn tại của tác động của quan điểm “quá lớn để phá sản” đối với dƣ nợ các khoản vay có thế chấp và vay tiêu dùng. Tại Việt Nam, phá sản ngân hàng là việc rất hệ trọng bởi Việt Nam thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý vấn đề phá sản ngân hàng và sự đổ vỡ của một mắt xích có thể gây ra sụp đổ cả hệ thống, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, do đó thực tế trên báo đài thƣờng có những tuyên bố nhƣ là Ngân hàng nhà nƣớc chủ trƣơng không để cho Ngân hàng nào phá sản. Vấn đề này cũng đã tạo tâm lý lạc quan cho các Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh rủi ro cao của mình. Nghiên cứu tại Việt Nam cũng sẽ thực hiện xem xét liệu quan điểm giả thuyết này có tồn tại trong hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hay không dựa trên mẫu số liệu của các NHTM thu thập đƣợc.
6. H6 - Giả thuyết quản lý kém theo quan điểm I (quan điểm I xét ở góc nhìn chi phí hoạt động):
Trong trƣờng hợp tỷ trọng chi phí hoạt động so với thu nhập và tỷ lệ nợ xấu biến thiên ngƣợc chiều: Theo diễn giải của Ahmad & Bashir (2013) để đạt đƣợc lợi nhuận ngắn hạn, các ngân hàng thích chi phí thấp hơn. Do đó ảnh
hƣởng đến việc phân bổ nguồn lực trong cho vay, bảo lãnh, thẩm định tài sản thế chấp, kiểm soát và giám sát dƣ nợ cho vay, họ dành nỗ lực ít hơn trong việc đảm bảo chất lƣợng các khoản cho vay, dẫn đến khả năng tăng trƣởng tỷ lệ nợ xấu cao hơn trong thời gian dài.
Trong trƣờng hợp tỷ trọng chi phí hoạt động Ngân hàng so với thu nhập và tỷ lệ nợ xấu biến thiên cùng chiều: Vấn đề này đƣợc lý giải rằng các nhà quản lý kém hơn thì sẽ khơng theo dõi và kiểm sốt chi phí hoạt động làm cho chi phí tăng cao, và nhƣ vậy họ cũng không tuân theo các tiêu chuẩn thực hành theo dõi cho vay, đánh giá tài sản thế chấp, kiểm soát sau cho vay yếu kém. Khi ngƣời quản lý khơng hiệu quả hoạt động ngân hàng nhƣ vậy thì sẽ dẫn đến sự tăng trƣởng nợ xấu trong tƣơng lai.
Hai bài nghiên cứu của Lis và cộng sự (2001); Louzis và cộng sự (2012) thực hiện tại Châu Âu và nghiên cứu của Ahmad & Bashir (2013) thực hiện tại Châu Á đều đã sử dụng biến hiệu quả chi phí (INEF - inefficiency) để kiểm định giả thuyết. Tuy nhiên chỉ có nghiên cứu của Lis & cộng sự (2001) và của Louzis & cộng sự (2012) cho ra kết quả hỗ trợ giả thuyết đƣa ra với tƣơng quan cùng chiều, còn nghiên cứu tại Châu Á của Ahmad & Bashir (2013) không cho ra kết quả ủng hộ giả thuyết. Nghiên cứu tại Việt Nam cũng sẽ thực hiện kiểm định giả thuyết trên để xem xét liệu dữ liệu tại một nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á nhƣ Việt Nam thì sẽ cho kết quả nhƣ thế nào.
7. H7 - Giả thuyết Quản lý kém theo quan điểm II (quan điểm II xét ở góc độ hiệu quả hoạt động): Trƣờng hợp không xét tác động của các yếu tố khác, Ngân hàng có hiệu suất hoạt động càng cao thì nợ xấu cũng càng cao.
Giả thuyết này đƣợc những suy luận rằng nhà quản lý của các ngân hàng thơng qua chính sách tín dụng khoan dung để tăng thu nhập hiện tại do đó mà hiệu suất hiện tại tốt có khả năng dự báo việc tăng nợ xấu. Louzis & cộng sự (2012) và Ahmad & Bashir (2013) đã sử dụng 02 chỉ tiêu hiệu suất trên tổng
tài sản (ROA) và hiệu suất trên vốn chủ sở hữu (ROE) để kiểm định giả thuyết này và họ đã cho ra kết quả hỗ trợ giả thuyết. Nghiên cứu tại Việt Nam sẽ thực hiện kiểm định tƣơng tự với 02 chỉ tiêu trên.
8. H8 – Giả thuyết ảnh hƣởng của tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản trong giai đoạn kinh tế suy thoái: Trong trƣờng hợp các yếu tố khác khơng đổi, trong giai đoạn suy thối nếu Ngân hàng có tỷ trọng dƣ nợ cho vay bất động sản càng tăng thì tỷ lệ nợ xấu cũng tăng.
Bài nghiên cứu tại Texas của Clair (1992) đã cho kết quả về mối tƣơng quan dƣơng giữa tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản và tỷ lệ nợ xấu. Gần đây, trong nhiều bài báo và cơng trình nghiên cứu định tính tại Việt Nam có bàn đến việc nợ xấu tập trung chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản và chứng khoán, đây là hai lĩnh vực nhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế vĩ mô (Trầm Xuân Hƣơng và cộng sự, 2013). Phần lớn thu nhập của các NHTM chủ yếu là từ hoạt động tín dụng và đây cũng là hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi ro rất lớn nếu nhƣ quản lý tín dụng yếu kém, cơ cấu danh mục tín dụng khơng hiệu quả. Với định hƣớng thu hẹp cho vay lĩnh vực bất động sản, chứng khốn NHNN cũng đã có chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011 quy định tỷ trọng dƣ nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dƣ nợ đến 31/12/2011 tối đa là 16%. Nhƣ vậy, với những lập luận từ những nghiên cứu trƣớc của các tác giả trong nƣớc về rủi ro khi cho vay lĩnh vực bất động sản và khống chế về tỷ trọng cho vay lĩnh vực này của NHNN, bài nghiên cứu này nhằm xem xét liệu sự thay đổi trong tỷ trọng dƣ nợ cho vay lĩnh vực dịch vụ bất động sản thực sự có mối tƣơng quan có ý nghĩa với sự thay đổi của tỷ lệ nợ xấu qua các Ngân hàng và qua các năm hay không. Bài nghiên cứu không xét đến lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, do số liệu phân tích dƣ nợ vay theo ngành trong các thuyết minh Báo cáo tài chính (BCTC) của các NHTM không thể hiện tỷ trọng cho vay kinh doanh chứng khoán mà chỉ thể hiện tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản. Ngoài ra, thuyết minh báo cáo tài chính của các ngân hàng
khơng thể hiện đƣợc chính xác giá trị dƣ nợ cho vay bất động sản, các khoản vay này sẽ đƣợc phân loại theo nhóm ngành Xây dựng và Kinh doanh bất động sản (An Huy, 2012). Điều này cũng đƣợc minh chứng qua việc một số thuyết minh BCTC của Ngân hàng báo cáo tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản ở con số 0% là bất hợp lý, tỷ trọng cho vay bất sản không thể hiện thực sự con số vốn có, có thể số liệu bị giấu trong tỷ trọng cho vay xây dựng hoặc do sai sót nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng khi nhập dữ liệu vào hệ thống để phân loại ngành. Do đó, tác giả sẽ sử dụng tỷ trọng cho vay kinh doanh bất động sản và xây dựng để đo lƣờng và kiểm định cho giả thuyết nghiên cứu này.
9. H9 - Giả thuyết ảnh hƣởng của tỷ trọng cho vay công ty nhà nƣớc: Nếu nhƣ không xét tác động của các yếu tố khác, tỷ trọng cho vay công ty nhà nƣớc của Ngân hàng càng tăng thì tỷ lệ nợ xấu cũng có xu hƣớng tăng theo.
Các bài nghiên cứu nƣớc ngoài mà tác giả đã tham khảo không thực hiện nghiên cứu về tỷ trọng này có mối tƣơng quan nhƣ thế nào đến nợ xấu. Xét dƣ nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp, theo bài báo cáo về “Nợ xấu của các tổ chức tín dụng và các giải pháp chiến lƣợc” của TS. Hồng Xn Hịa và ThS. Trần Kim Anh (2013) nêu rằng nợ xấu tại khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc là rất lớn, khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc hiện đóng góp vào 70% nợ xấu của toàn hệ thống, trong đó các tập đồn kinh tế, tổng công ty chiếm 53% số nợ xấu. Nhƣ vậy các NHTM đã tập trung quá nhiều vào các doanh nghiệp nhà nƣớc, trong khi đa phần các công ty này đầu tƣ ngoài ngành tràn lan, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả (Trầm Xuân Hƣơng và cộng sự, 2013). Các NHTM chƣa chú trọng vào quản trị danh mục cho vay dẫn đến tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc cao (Trần Huy Hoàng, 2013). Nhƣ vậy liệu tỷ trọng cho vay theo loại hình doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc có tác động thực sự đến sự thay đổi tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng; hay cụ thể hơn tỷ trọng cho vay Công ty nhà nƣớc và tỷ lệ nợ xấu có mối tƣơng quan cùng chiều với nhau
hay không. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp ích cho các Ngân hàng trong việc cơ cấu danh mục cho vay của mình.
Chi tiết về các giả thuyết, các biến cùng kết quả tƣơng quan của các nghiên cứu trƣớc đã tham khảo đƣợc liệt kê trong Phụ lục 02. Một số giả thuyết khác cùng các biến quan sát có tƣơng quan đến nợ xấu trong các bài nghiên cứu tham khảo nhƣng không đƣợc đƣa vào xem xét trong việc nghiên cứu tại Việt Nam là do số liệu của các Ngân hàng tại Việt Nam không đáp ứng đƣợc và do tác giả của các nghiên cứu đó khơng mơ tả cụ thể cách tính biến.
Bảng 2.2: Định nghĩa các biến dùng kiểm định các giả thuyết trong nghiên cứu.
Giả thuyết nghiên cứu
Biến quan sát – biến độc lập Kỳ vọng
dấu
Các nghiên cứu thực nghiệm
chứng minh Tên biến Ký hiệu Đo lƣờng
H1 Tăngtrƣởng tín dụng
LOANG -/+ ClairAhmad (1992);&
Bashir (2013) H2 Thị phần cho vay MP - Kết quả của các Nghiên cứu trước khơng tìm được bằng chứng hỗ trợ Quy mô ngân hàng SIZE - Clair (1992); Lis et al.(2001); Hu et al. (2004) Thu nhập
ngoài lãi NII -
Louzis et al. (2012) khơng tìm được bằng chứng H3 Tỷ lệ cho vay/ tiền gửi LDR + Ahmad & Bashir (2013) Tỷ lệ nguồn lực vốn chủ sở hữu SOLR - Kết quả của các Nghiên cứu trước khơng tìm được bằng chứng hỗ trợ
H4 Lãi suất huy động DR + Ahmad & Bashir (2013) đưa ra giả thuyết nhưng khơng tìm được bằng chứng
H5 Tỷ lệ đònbẫy LR + Louzis(2012) et al.
H6 Hiệuchi phí quả INEF
- Kết quả của các Nghiên cứu trước khơng tìm được bằng chứng hỗ trợ + Lis et al.(2001), Louzis et al. (2012) H7 Hiệu trên CSH suất
vốn ROE + Louzis etal.
(2012); Ahmad & Bashir (2013) Hiệu suất trên tổng tài