6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.3. Phân tích kết quả nghiêncứu và các gợi ý chính sách cho việc quản lý kiểm
3.3.2. Gợi ý chính sách
Nợ xấu hiện nay đang là áp lực lớn đối với hệ thống NHTM nói riêng và đối với cả nền kinh tế nói chung. Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc cũng đã thực hiện nhiều chƣơng trình, đề án nhằm xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, trong đó mục tiêu nâng cao chất lƣợng tín dụng và kiểm sốt nợ xấu có hiệu quả là rất cần thiết và đặt biệt quan trọng. Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, việc điều hành tín dụng sao cho phù hợp và cơng tác quản lý giám sát nợ xấu, trong đó có việc phát hiện sớm những dấu hiệu của nợ xấu trở nên rất cần thiết, giúp các cơ quan thanh tra giám sát và các NHTM kịp thời có những biện pháp ứng phó, giảm thiểu rủi ro nợ xấu cũng nhƣ tác hại của nó đối với hoạt động Ngân hàng và cả nền kinh tế.
Bên cạnh nguyên nhân nợ xấu từ sự ảnh hƣởng bởi các yếu tố khách quan do những khó khăn hay thay đổi bất lợi của thị trƣờng, ngành nghề liên quan, những biến động bất lợi của kinh tế vĩ mô,... ; cũng nhƣ những khó khăn, bất cập trong hoạt động kinh doanh, quản lý của doanh nghiệp,… ; các kết quả nghiêm cứu kiểm định thực nghiệm tại mẫu các NHTM Việt Nam cũng đã cung cấp bằng chứng cho một
nhóm nguyên nhân nữa là xuất phát từ chính những khó khăn hoặc tồn tại trong bản thân các NHTM.
Trên cơ sở đó, luận văn đƣa ra một số gợi ý chính sách cho việc quản lý tín dụng trong giai đoạn suy thối và kiểm sốt nợ xấu có hiệu quả trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.