So sánh quan điểm về nợ xấu

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 44)

Tiêu chí Basel II IAS 39 FSIs Việt Nam

Mục tiêu tính nợ xấu Giám sát và ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng Lập báo cáo kết quả hoạt động trong kỳ Tính tốn chỉ tiêu lành mạnh tài chính Lập báo cáo kết quả trong kỳ Định lượng Nợ quá hạn 90 ngày trở lên Nợ quá hạn 90 ngày trở lên Nợ quá hạn 90 ngày trở lên Nợ quá hạn trên 90 ngày

Định tính Dấu hiệu khoản

vay chưa được thanh toán, các mất mát có thể xảy ra

Dấu hiệu khách quan là khoản vay giảm giá trị

Dấu hiệu người vay có khả năng khơng trả được nợ

Dấu hiệu khoản nợ không thu hồi được và có khả năng mất vốn 2.1.2Từ năm 2013 đến nay

Nguồn: Đinh Thị Thanh Vân, 2012

Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 v/v: Quy định phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng rủi ro trong hoạt động tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 01/06/2013.

Thơng tư số 12/2013/TT-NHNN ngày 27/05/2013 sửa đổi một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, trong đó lui thời điểm áp dụng từ 01/06/2013 đến ngày 01/06/2014.

Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT- NHNN có hiệu lực kể từ 20/03/2014.

Về bản chất, Thông tư 02 khơng có gì thay đổi nhiều về phương pháp phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hay mang tính đột phá, mà chỉ yêu cầu các TCTD cần phân tích chất lượng tín dụng theo phương pháp định lượng, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong trích lập dự phịng rủi ro cho ngân hàng.

Điểm mới của Thơng tư 02 có thể nhận thấy là bên cạnh việc tất cả các TCTD phải phân loại nợ theo 5 nhóm như cũ, cịn phải kèm theo các tiêu chí chặt chẽ hơn. Đặc biệt nhiều khoản cấp tín dụng dưới các hình thức như ủy thác đầu tư, cho vay hợp vốn, mua trái phiếu DN chưa niêm yết... phải trích lập đầy đủ dự phịng rủi ro.

Trước đây, các TCTD tự phân nhóm đối với các khoản nợ tín dụng, bao gồm cả tiêu chí định lượng và định tính tuy nhiên, các tiêu chí định lượng chưa đóng vai trị quyết định, do đó có mức độ chủ quan trong đánh giá là cao khiến rủi ro đạo đức tăng cao. Theo quy định mới, các ngân hàng chuyển thơng tin lên Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC), NHNN tổng hợp và sau đó các TCTD muốn tìm hiểu về khách hàng phải truy xuất thông tin từ CIC. Quy định mới sẽ dẫn tới sự thống nhất trong việc phân loại nhóm nợ đối với một khách hàng cụ thể và do đó tránh tình trạng khách hàng có nợ xấu tại NHTM này có thể tiếp tục vay tại NHTM khác làm gia tăng rủi ro hệ thống. Theo quy định tại Thông tư này, mỗi quý một lần, các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải tự thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng và gửi kết quả cho Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). CIC có trách nhiệm tổng hợp và cung cấp lại danh sách khách hàng có nhóm nợ ở mức độ rủi ro cao nhất để tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi điều chỉnh kết quả phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w