Thông tư 02/2013/TT- NHNN Thông tư 09/2014/TT- NHNN Nhận xét Các TCTD xếp hạng tín
dụng nội bộ theo kết quả xếp hạng tín dụng của CIC kể từ 1/6/2014
Các TCTD xếp hạng tín dụng nội bộ theo kết quả xếp hạng tín dụng của CIC kể từ 1/1/2015.
Thơng tư 09/2014/TT- NHNN lùi thời hạn áp dụng cho hình thức phân loại chặt chẽ này.
Quyết định 780/QĐ- NHNN hết hiệu lực kể
Thông tư 09 bổ sung quy định về cơ cấu lại thời hạn
Về nguyên tắc, việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ
từ ngày 1/6/2014. Theo đó, việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ sẽ chấm dứt từ ngày 1/6/2014.
trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ với hiệu lực thi hành kể từ 20/3/2014 và hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2015. Những quy định mới này chặt chẽ hơn so với Quyết định 780/QĐ-NHNN và Chỉ thị 04/CT-NHNN. Theo đó, các TCTD phải ban hành quy định nội bộ về kiểm sốt, giám sát
ngun nhóm nợ vẫn tiếp tục được thực hiện, tuy nhiên, với các điều kiện chặt chẽ hơn. Đặc biệt, mỗi khoản nợ chỉ được cơ cấu lại một lần nhằm tránh hiện tượng các TCTD lợi dụng việc cơ cấu việc cơ cấu nợ nhiều lần, làm sạch khoản vay và làm đẹp báo cáo tài chính. Các khoản nợ vi phạm
quy định pháp luật phải được phân loại lại phù hợp với mức độ rủi ro của các khoản nợ đó.
Các khoản nợ vi phạm pháp luật và các khoản nợ phải thu hồi theo kết luận của thanh tra được phân loại tối thiểu vào nhóm 3 và tùy theo thời gian quá hạn kể từ ngày ra quyết định thu hồi nợ hoặc kể từ ngày phải thu hồi theo kết luận thanh tra, các khoản nợ này phải được phân loại vào nhóm 4 hoặc nhóm 5 tương ứng
Quy định này áp dụng đối với những vi phạm liên quan đến cấp tín dụng cho chủ ngân hàng và người thân, doanh nghiệp mà chủ ngân hàng sở hữu trên 10% vốn điều lệ và vi phạm các quy định khác về giới hạn cấp tín dụng. Theo Thơng tư
09/2014/TT-NHNN những khoản nợ vi phạm nói trên sẽ bị thu hồi nợ và phân loại tối thiểu vào nhóm 3. Tuy nhiên, tác động của quy định này không quá lớn do việc phát hiện và chứng minh vi
phạm này tương đối phức tạp.
Khơng quy định Trích dự phịng đối với trái phiếu VAMC: Ngân hàng bán nợ xuất toán ra khỏi các khoản mục nội bảng của bảng cân đối kế toán các khoản nợ xấu đã được bán cho VAMC và ghi nhận trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành là một tài sản. Ngân hàng bán nợ phải trích lập dự phịng rủi ro cho trái phiếu đặc biệt mà VAMC phát hành. Trái phiếu đặc biệt là tài sản có phải trích dự phịng rủi ro của NHTM.
Các TCTD sẽ tiến hành trích lập dự phịng đối với trái phiếu đặc biệt của VAMC trong vịng 5 năm, theo quy định tại Thơng tư
19/2013/TT-NHNN. Do đó, chi phí trích lập dự phịng đối với những TCTD đã bán nợ cho VAMC trong năm 2013 sẽ tăng lên.
Khơng quy định Các TCTD phải có quy định nội bộ tự đánh giá tài sản đảm bảo để đảm bảo giá trị tài sản bảo đảm phù hợp với giá trị thị trường khi tính số tiền trích lập dự phịng cụ thể. Đồng thời, kết quả định giá tài sản bảo đảm có giá trị sử dụng tối đa 12 tháng kể từ ngày của kết quả định giá đó
Hiện nay, giá trị tài sản đảm bảo là giá trị ghi nhận theo giá trị sổ sách tại thời điểm khách hàng thế chấp để vay vốn. Trên thực tế, giá của một số loại bất động sản đã giảm mạnh tới 30% trong hai năm gần đây. Bên cạnh đó, rất nhiều tài sản thế chấp cho các khoản vay là tài sản
7,000,000 6,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 1,000,000 0 2010 2011 2012 2013
CTG STB BID VCB ACB EIB MBB SHB
ảo, hoặc không thể bán để thu hồi vốn được. Việc định giá lại các tài sản bảo đảm hàng năm phù hợp với giá thị trường, trên cở sở đó tính số tiền trích lập dự phịng cụ thể sẽ khiến cho nhiều ngân hàng phải tăng chi phí trích lập dự phòng do giá trị tài sản bảo đảm thực chất đã giảm đi nhiều.
2.1.3Tình hình trích lập dự phịng phịng
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trích lập dự phịng nhằm bảo đảm an tồn cho hoạt động nhưng sẽ làm giảm lợi nhuận của các NHTM. Do vậy, dưới áp lực về chỉ tiêu lợi nhuận của cổ đơng nhiều NHTM đã tìm cách giảm số tiền trích lập dự phịng.
Hình 2.1 : Số liệu trích lập dự phịng của các NHTM
ĐVT: triệu đồng
Có thể thấy ba ngân hàng lớn gồm BIDV, Vietinbank và Vietcombank, với dư nợ tín dụng quy mơ gấp nhiều lần các ngân hàng cịn lại, thường chiếm từ 70 – 80% quy mơ dự phịng và sử dụng dự phịng trong số 8 ngân hàng được thống kê.
2.2 Tổng quan tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam giaiđoạn từ 2009-2013 đoạn từ 2009-2013
2.2.1Sự tăng trưởng về quy mô tổng tài sản, nguồn vốn
Trước áp lực cạnh tranh cũng như nhằm tăng cường tiềm lực tài chính, nâng cấp và mở rộng mạng lưới, phát triển cơng nghệ thì tăng trưởng về quy mơ tài sản, nguồn vốn là bắt buộc với các Ngân hàng.
Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ quy định đối với các NHTM, mức vốn pháp định áp dụng cho đến 31/12/2010, gia hạn đến năm 2011 là 3.000 tỷ đồng. Đến nay, tất cả các NHTM đều đạt mức vốn pháp định trên. Mức vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu tăng trưởng qua các năm.
Trong thời gian tới, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, có thể NHNN sẽ nâng quy định về vốn điều lệ. Trước đây, NHNN cũng đã từng xây dựng dự thảo Nghị định về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng. Theo đó, năm 2015, vốn điều lệ của ngân hàng sẽ nâng lên 10.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, do khủng hoảng kinh tế diễn ra, dự định này đã bị dừng lại nhưng chắc chắn, thời gian tới, NHNN sẽ phải nâng quy định về vốn điều lệ. Khi đó, ngân hàng có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng nếu khơng sáp nhập, sẽ phải đóng cửa
Bảng 2.3: Quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của 8 NHTMCP niêm yết
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng tài sản 1.227.851 1.671.101 2.042.945 2.189.897 2.410.316
Tổng vốn điều lệ 69.569 84.579 97.461 123.739 142.798
Tốc độ tăng (%) 21.58 15.23 26.96 15.40
Tổng vốn chủ sở hữu 89.266 113.025 139.079 165.447 197.861
Tốc độ tăng (%) 26.62 23.05 18.96 19.59
2.2.2Sự phát triển mạng lưới:
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ BCTN của NHTMCP
Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch các ngân hàng có tốc độ tăng nhanh trong giai đoạn 2009 – 2010, từ 2590 chi nhánh và phòng giao dịch năm 2009 lên 2944 chi nhánh và phòng giao dịch năm 2010 (tăng 13,67%). Đến giai đoạn 2012-2013 tốc độ phát triển mạng lưới đã chậm lại (tăng 5,84%) do thực thi QĐ 13/2008/QĐ-NHNN theo đó các NHTM phải đảm bảo số vốn điều lệ để mở thêm chi nhánh là 100 tỷ/chi nhánh đối với TPHCM và Hà Nội, 50 tỷ/chi nhánh đối với các tỉnh, thành khác và hiện nay là thơng tư 21/2013/TT-NHNN có hiệu lực từ 23/10/2013 quy định mạng lưới hoạt động của NHTM theo đó số chi nhánh NHTM được mở phải đảm bảo vốn điều lệ là 300 tỷ/chi nhánh đối với TPHCM và Hà Nội, 50 tỷ/chi nhánh đối với các tỉnh, thành khác.
Bảng 2.4: Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của 8 NHTM niêm yết
2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 943 1041 1050 1150 1151 Vietcombank 321 357 375 389 412 Sacombank 322 366 408 414 414 ACB 237 280 325 341 344 Eximbank 139 182 202 206 206 MBB 103 140 167 173 208
SHB 95 116 158 317 386
BIDV 430 462 492 554 630
Cộng 2590 2944 3177 3544 3751
Tăng/giảm (%) 13.67% 7.91% 11.55% 5.84%
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ BCTN của NHTMCP
2.2.3Tốc độ tăng trưởng huy động vốn:
Các ngân hàng vẫn đảm bảo duy trì và tăng nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu phát triển tín dụng cũng như đảm bảo an toàn hoạt động.
Bảng 2.5: Số tiền huy động của 8 NHTM niêm yết
Đơn vị tính: tỷ đồng 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 148.375 205.919 257.274 289.105 364.497 Vietcombank 169.749 205.517 229.606 286.064 331.528 Sacombank 60.516 78.858 74.799 107.458 131.644 ACB 86.919 106.936 142.218 125.233 138.110 Eximbank 38.766 58.150 53.756 70.516 79.580 MBB 39.978 66.026 89.581 117.920 136.654 SHB 14.686 25.640 34.814 77.679 90.879 BIDV 187.280 243.694 242.937 303.948 339.664 Cộng 746.269 990.741 1.124.986 1.377.924 1.612.557 Tăng/giảm (%) 32.76% 13.55% 22.48% 17.03%
2.2.4Hoạt động tín dụng
Hiện nay, tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM Việt Nam. Nhìn chung, hoạt động tín dụng của 8 NHTMCP niêm yết trên sàn chứng khoán trong giai đoạn 2009 –2013 đều tăng trưởng và ở mức cao hơn so với toàn hệ thống. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng giảm dần phần nào phản ánh những khó khăn của kinh tế vĩ mô cũng như ngành ngân hàng Việt Nam.
Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng của 8 NHTM niêm yết trên sàn chứng khốn
Đơn vị tính: tỷ đồng 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 163.170 234.205 293.434 333.356 376.289 Vietcombank 140.546 175.600 208.086 239.778 272.685 Sacombank 59.657 82.484 80.539 96.334 110.565 ACB 62.357 87.195 102.809 102.814 107.190 Eximbank 38.381 62.345 74.663 74.922 83.354 MBB 27.064 45.756 58.527 74.564 88.253 SHB 12.828 24.301 29.158 56.871 76.496 BIDV 206.401 250.128 291.760 337.627 388.930 Cộng 710.405 962.015 1.138.976 1.316.267 1.503.763 Tăng/giảm (%) 35.42% 18.39% 15.57% 14.24%
40% 35.42% 35% 30% 27.65% 25% 18.39%
20% Các NH niêm yết HOSE
Tồn hệ thống 15.57% 12.00% 14.24% 15% 12.52% 8.90% 10% 5% 0% 2010 2011 2012 2013
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng so với tồn hệ thống 2010 – 2013
2.2.5. Các sản phẩm dịch vụ khác Dịch vụ thanh tốn:
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Dịch vụ thanh tốn trong thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều phương tiện thanh tốn mới như: ví điện tử, dịch vụ SMS banking, home banking, mobile banking, phone banking, internet banking và call center... Dịch vụ thẻ thời gian qua đã đem lại hiệu quả đáng kể cho nền kinh tế xã hội. Ngoài những loại thẻ truyền thống, các NHTM cũng đã đưa ra nhiều loại thẻ tích hợp mới với nhiều tính năng mới làm cho thị trường thẻ thêm phong phú. Mạng lưới ATM và POS ngày càng được đầu tư mở rộng, các dịch vụ gia tăng trên ATM ngày càng được chú trọng nhằm đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích hơn. Số lượng tài khoản cá nhân, doanh số giao dịch thẻ tăng trong thời gian qua cho thấy, việc phát triển dịch vụ thẻ đã làm tăng khối lượng thanh toán qua ngân hàng, người dân đang quen dần với các DVNH nói chung và dịch vụ thẻ nói
riêng. Tính đến cuối tháng 3/2014, đã có trên 15.500 máy ATM và hơn 137.700 máy quẹt thẻ POS/EDC được lắp đặt trên toàn quốc, tăng lần lượt 8,4% và 31,7% so với cuối năm 2012.
Các dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán ngân hàng, dịch vụ ngoại hối, thanh
toán quốc tế, quyền lựa chọn, bảo hiểm tỷ giá, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ngân quỹ, các hoạt động về tư vấn, hỗ trợ, … cũng đang được thử nghiệm và tiếp tục phát triển. Hệ thống mạng lưới ngân hàng phát triển cùng với cơ sở vật chất ngày càng hiện đại đã tạo điều kiện cho các hoạt động dịch vụ này phát triển một cách có hiệu quả hơn. Hiệu quả hoạt động của các NHTM ngày càng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng, điều này vừa gắn liền với việc tự nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM, vừa gắn với tốc độ tăng trưởng kinh tế có hiệu quả, và hiệu ứng từ hội nhập kinh tế quốc tế.
2.3.Phân tích thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam
Dù cịn nhiều tranh cãi về con số chính xác nhưng với con số chính thống do cơ quan điều hành tiền tệ NHNN cơng bố cũng có thể thấy được tình trạng nợ xấu tại các ngân hàng đã tăng lên đáng kể và đáng lo ngại. Nợ xấu tại ngân hàng là điều không tránh khỏi, nhất là vào thời điểm thị trường yếu, sức khoẻ doanh nghiệp gặp vấn đề và kéo theo bên cho vay cũng bị ảnh hưởng.
2.3.1Tình hình nợ xấu trong giai đoạn 2009-2013
Giai đoạn năm 2009 - 2010, các NHTM đã tỏ rõ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, tổng dư nợ tín dụng qua hệ thống ngân hàng đều tăng trung bình trên 30%/năm, nợ xấu của 08 NHTM niêm yết khoảng 1,53%, tương đương 14,7 nghìn tỷ đồng, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của cả nước.
5% 4.08% 4% 3.63% 3.60% 3.20% 3% 2.60% 2.43% Nợ xấu/Tổng dư nợ Tỷ lệ ngành 2.04% 2% 1.60% 1.79% 1.53% 1% 0% 2009 2010 2011 2012 2013
Hình 2.3: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009 - 2013
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Sang năm 2011, đối mặt với những khoản nợ xấu liên quan đến bất động sản do thị trường này đang bị đóng băng, gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng và còn tác động đến quá trình luân chuyển vốn trong toàn bộ kinh tế khu vực, ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển sản xuất kinh doanh. Mặt khác, lạm phát tăng cao, Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, quy định tăng trưởng tín dụng khơng được vượt quá 20% dẫn đến các ngân hàng hạn chế cho vay, doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, khơng có khả năng trả nợ khi đến hạn, làm nợ xấu tăng. Tỷ lệ nợ xấu năm 2011 lên cao ở mức 1,6% so với mức 3,6%.
Năm 2012, mặc dù các doanh nghiệp đã tiếp cận được nguồn vốn tín dụng với lãi suất phù hợp, nhưng tín dụng năm 2012 vẫn tăng trưởng chậm. Dư nợ tín dụng giảm là do những khó khăn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hàng tồn kho còn cao và thị trường bất động sản vẫn cịn đình trệ chưa có khả năng phục hồi, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hoạt động tài chính, tín dụng của ngân hàng.
Ngồi ra, vấn đề trích lập dự phịng cũng sẽ được thanh tra giám sát chặt chẽ hơn, NHTM nào khơng trích lập dự phịng rủi ro thì khơng được chia cổ tức.
Năm 2013, nợ xấu đã có chiều hướng giảm. Mặc dù năm 2013 sẽ khơng cịn khống chế lãi suất cho vay và dư nợ cho vay đối với bất động sản, chứng khoán, cho vay tiêu dùng, nhưng ngân hàng khi cho vay các doanh nghiệp trong nhóm trên vẫn phải cân nhắc kỹ để tín dụng vẫn chảy nhưng nợ xấu khơng phát sinh thêm.
Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các NHTM niêm yết là thấp hơn tỷ lệ chung của ngành, mức độ tăng giảm tỷ lệ nợ xấu là cùng chiều với tỷ lệ ngành.
Trong tổng thể tình hình nợ xấu của các NHTM, nhóm nợ có khả năng mất vốn ở một số ngân hàng đang ở mức cao. Mặt khác, đa số ở các NHTM, tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm chủ yếu bằng bất động sản nên khả năng phát mại khơng cao do sự đóng băng của thị trường bất động sản. Như vậy, các rủi ro hệ thống vẫn còn tồn tại và một cuộc khủng hoảng thanh khoản vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào do ảnh hưởng của vấn đề nợ xấu. 2.3.2Tốc độ tăng trưởng dư nợ và nợ xấu
Chất lượng các khoản tín dụng của các NHTM giảm mạnh những năm gần đây bởi ảnh