Tác giả lựa chọn tiêu chuẩn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP về việc “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” ngày 30/06/2009 là doanh nghiệp có tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế tốn hoặc số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) cụ thể như sau:
Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô và khu vực
Quy mô Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Khu vực Tổng nguồn
vốn Số lao động
Tổng nguồn
vốn Số lao động
I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 đến 200 người Từ trên 20 đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người
II. Công nghiệp và xây dựng 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 đến 200 người Từ trên 20 đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người
III. Thương mại và dịch vụ 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 đến 50 người Từ trên 10 đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người
Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP về việc “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” ngày 30/06/2009
2.4Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn
2.4.1Kết quả của các nghiên cứu trước đây
2.4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa: Bằng chứng tại Malaysia” (Factors influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMES: Evidence from Malaysia)
Tác giả Ismail (2009) đã thực hiện nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa: Bằng chứng tại Malaysia” (Factors influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMES: Evidence from Malaysia). Trong mơ hình, tác giả đã nghiên cứu các tác động của:
• Sự phức tạp của của hệ thống thơng tin kế tốn
• Sự tham gia của nhà quản lý trong thực hiện hệ thống thơng tin kế tốn • Kiến thức hệ thống thơng tin kế tốn của nhà quản lý
• Kiến thức kế tốn của nhà quản lý • Hiệu quả tư vấn của nhà tư vấn
• Hiệu quả tư vấn của nhà cung cấp phần mềm • Hiệu quả tư vấn của cơ quan chính phủ • Hiệu quả tư vấn của các cơng ty kế tốn Trong nghiên cứu này tác giả đưa ra 2 mục tiêu:
• Mục tiêu thứ nhất là khám phá mức độ phức tạp của hệ thống thơng tin kế tốn, sự tham gia của các nhà quản lý vào việc thực hiện hệ thống thơng tin kế tốn, kiến thức hệ thống thơng tin kế tốn của các nhà quản lý, kiến thức kế toán của họ, và hiệu quả tư vấn của các chuyên gia bên ngoài trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành sản xuất tại Malaysia.
• Mục tiêu thứ hai là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành sản xuất tại Malaysia.
Nghiên cứu đã được thực hiện trên 771 doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Malaysia, với kết quả 30,1% bảng câu hỏi được trả lời. Kết quả cho thấy kiến thức kế toán của nhà quản lý, hiệu quả tư vấn của nhà cung cấp phần mềm và hiệu quả tư vấn của các công ty kế tốn có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp này. Nghiên cứu gợi ý cho các nhà quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa nâng cao các hiểu biết về kế toán của họ để hiểu thêm về nhu cầu thơng tin doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần những nhà cung cấp phần mềm có chất lượng cao hơn, có kinh nghiệm và hiểu biết về các đặc thù của họ hơn để bổ sung những thiếu sót về kiến thức hệ thống thơng tin kế tốn của họ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng cần duy trì mối quan hệ tốt với những cơng ty kế tốn để giúp họ thiết lập hệ thống thơng tin kế toán hiệu quả. Cuối cùng, việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa học cách thiết lập hệ thống thông tin kế toán cũng rất quan trọng để hỗ trợ cho nhu cầu thơng tin của chính họ.
2.4.1.2 Hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán: Tác động đối với hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại Thái Lan (Effectiveness of accounting information system: effect on performance of Thai-listed firms in Thailand)
Tác giả Pornpandejwittaya năm 2012 đã thực hiện nghiên cứu: “Hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn: Tác động đối với hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết tại Thái Lan” (Effectiveness of accounting information system: effect on performance of Thai- listed firms in Thailand).
Trong nghiên cứu này, Pornpandejwittaya năm 2012 đã đưa ra 3 câu hỏi:
• Hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như thế nào?
• Tác động của tổ chức biết học (learning organization) đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế tốn ra sao?
Như vậy, nghiên cứu của Pornpandejwittaya năm 2012 không chỉ xem xét sự ảnh hưởng của hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp mà còn xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn.
Mặc dù có tham khảo nghiên cứu của Ismail năm 2009 nhưng Pornpandejwittaya (2012) chỉ đánh giá hiệu quả của hệ thống thông tin kế tốn qua 3 khía cạnh: độ tin cậy, độ phù hợp và độ kịp thời của thơng tin. Từ đó, tác giả đặt ra 9 giả thuyết:
• Độ tin cậy của thơng tin kế tốn ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
• Độ phù hợp của thơng tin kế tốn ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
• Độ kịp thời của thơng tin kế tốn ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
• Tổ chức biết học (learning organization) ảnh hưởng tích cực đến độ tin cậy của thơng tin kế tốn
• Tổ chức biết học ảnh hưởng tích cực đến độ phù hợp của thơng tin kế tốn • Tổ chức biết học ảnh hưởng tích cực đến độ kịp thời của thơng tin kế tốn • Sự hỗ trợ của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến độ tin cậy của thơng tin kế tốn • Sự hỗ trợ của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến độ phù hợp của thơng tin kế tốn • Sự hỗ trợ của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến độ kịp thời của thơng tin kế toán Sau khi nghiên cứu định lượng trên hơn 500 công ty niêm yết tại Thái Lan, với kết quả 23,8% bảng câu hỏi được trả lời, tác giả đã sử dụng các công cụ thống kê và kết luận rằng cả 9 giả thuyết trên đều được chấp nhận và như vậy, 3 câu hỏi nghiên cứu đều được trả lời là Có. Như vậy, với mẫu nghiên cứu của Pornpandejwittaya năm 2012, tổ chức biết học và sự hỗ trợ của tổ chức sẽ nâng cao hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn; và hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
2.4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thơng tin kế tốn trong các công ty sản xuất: Bằng chứng từ Iran (Effective Factors on Alignment of
Accounting Information Systems in Manufacturing Companies: Evidence from Iran)
Tác giả Hajiha và Azizi năm 2011 đã thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thơng tin kế tốn trong các cơng ty sản xuất: Bằng chứng từ Iran” (Effective Factors on Alignment of Accounting Information Systems in Manufacturing Companies: Evidence from Iran).
Trong nghiên cứu này, Hajiha và Azizi năm 2011 đã xem xét sự phù hợp giữa nhu cầu xử lý thông tin và khả năng xử lý thông tin. Hai tác giả đã đưa ra 4 giả thuyết chính:
• Cơng ty nào có các nhà quản lý giàu kiến thức về IT và kế tốn hơn thì có sự phù hợp về hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn.
• Cơng ty nào sử dụng nhiều chuyên gia bên ngồi hơn thì có sự phù hợp về hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn
• Cơng ty nào có nhiều chuyên gia bên trong hơn thì có sự phù hợp về hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn
• Cơng ty nào lớn hơn thì có sự phù hợp về hệ thống thơng tin kế toán cao hơn
Sau khi nghiên cứu định lượng trên 162 đối tượng, với kết quả 86,4% bảng câu hỏi được trả lời, các tác giả đã sử dụng các công cụ thống kê và kết luận rằng giả thuyết 1, 3 và 4 được chấp nhận, giả thuyết 2 không được chấp nhận. Như vậy, với mẫu nghiên cứu của Hajiha và Azizi năm 2011, các cơng ty có các nhà quản lý giàu kiến thức về IT và kế tốn hơn, có nhiều chun gia bên trong hơn hoặc có quy mơ lớn hơn thì sẽ có sự phù hợp giữa nhu cầu xử lý thông tin và khả năng xử lý thông tin trong hệ thống thơng tin kế tốn cao hơn. Tuy nhiên, việc cơng ty có sử dụng nhiều chun gia bên ngồi hay khơng thì khơng có ảnh hưởng đến sự phù hợp này.
2.4.2Các lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu
2.4.2.1Quan điểm chất lượng thơng tin theo mơ hình thành cơng hệ thống thơng tin (Delone và McLean, 1992)
Để hội nhập các quan điểm trên về định nghĩa hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn, DeLone & McLean năm 1992 đã tổng hợp 180 nghiên cứu về vấn đề này trong cả lý luận và thực tiễn để hình thành một quan điểm: hiệu quả hệ thống thơng tin kế tốn được đo lường dựa trên 6 chiều: chất lượng của hệ thống, chất lượng thông tin, mức độ sử dụng hệ thống, độ hài lòng của người sử dụng, tác động tích cực với cá nhân và tác động tích cực với tổ chức.
(Nguồn: DeLone và McLean,1992)
Hình 2.3: Mơ hình thành cơng hệ thống thơng tin của DeLone và McLean
• Chất lượng của hệ thống tập trung vào đặc điểm kỹ thuật của hệ thống như độ tin cậy, đặc tính, chức năng và thời gian phản hồi của hệ thống.
• Chất lượng thơng tin liên quan đến bản chất định tính và định lượng của thơng tin như độ rõ ràng, đầy đủ, hữu dụng và chính xác của thơng tin.
• Mức độ sử dụng hệ thống phản ánh mức độ sử dụng của người tiếp nhận đầu ra của hệ thống thông qua mức độ thường xuyên sử dụng, số lần yêu cầu thông tin, thời gian sử dụng và độ thường xuyên u cầu báo cáo.
• Độ hài lịng của người sử dụng cho thấy thái độ của người sử dụng thông tin như độ hài lịng nói chung, sự thích thú, khoảng cách giữa nhu cầu và đáp ứng trong thông tin, độ hài lịng về phần mềm.
• Tác động tích cực với cá nhân thể hiện hiệu quả của hệ thống thông tin đối với thái độ và hành vi của người tiếp nhận như hiệu quả thiết kế của hệ thống, giúp cá nhân xác định vấn đề và tăng năng suất cá nhân.
• Tác động tích cực với tổ chức đo lường tác động của thông tin đến các chỉ số hoạt động của tổ chức như phần đóng góp trong việc đạt mục tiêu, tỷ số giữa lợi ích và chi phí, mức tăng năng suất chung, hiệu quả dịch vụ cung cấp.
2.4.2.2Tồn kho kịp lúc (JIT)
Just-In-Time (JIT) là một khái niệm trong sản xuất hiện đại, được tóm lược ngắn gọn nhất với bốn cụm từ: "Đúng sản phẩm - với đúng số lượng - tại đúng nơi - vào đúng thời điểm cần thiết".
Những năm 1930, Hãng ơ tơ Ford (Hoa kì) lần đầu tiên áp dụng hệ thống dây chuyền để lắp ráp xe, một dạng sơ khai của phương pháp Just in time (JIT). Đến những năm 1970, hệ thống quản lý hàng tồn kho “Just In Time” (JIT) được phát triển và hồn thiện bởi ơng Ohno Taiichi của hãng Toyota Nhật Bản, người mà bây giờ được xem như cha đẻ của JIT và nâng thành lý thuyết Just in time – JIT. Sau Nhật Bản, “Just In Time” (JIT) tiếp tục được 2 giáo sư Hoa kì là Deming và Juran phát triển và phổ biến trên khắp thế giới. Triết học này như một phương tiện nhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng với thời gian nhanh nhất, giảm đi chi phí khơng cần thiết giữa các cơng đoạn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong quản lý hàng tồn kho trong các nhà máy sản xuất. Như vậy, JIT được sử dụng khơng chỉ để giảm bớt hao phí trong sản xuất mà cịn chủ yếu để sản xuất hàng hóa sao cho hàng hóa đến tay khách hàng chính xác khi họ cần đến.
Zhu và Meredith năm 1995 đã thực hiện nghiên cứu trong lĩnh vực Just-in-Time (JIT) bằng việc thực hiện cuộc khảo sát dựa trên các chiến lược kiểm soát hàng tồn kho JIT kết luận các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và đưa ra danh sách các nhân tố để thực hiện JIT liên quan đến chất lượng là: vòng tròn chất lượng, đào tạo chéo, giáo dục JIT, mối quan hệ với nhà cung cấp, thơng tin liên lạc, nhóm JIT, chứng nhận chất lượng của nhà cung cấp, cam kết quản lý hàng đầu và quan hệ đồng nghiệp.
Mơ hình quản lý theo Just In Time có ưu điểm luồng một sản phẩm buộc người ta phải tư duy và cải tiến không ngừng. Họ chấp nhận ngừng sản xuất để tìm ra nguyên nhân của vấn đề và buộc nhóm phải giải quyết nhằm đạt chất lượng tốt ngay từ đầu. Mơ hình xác định các cơng việc chuẩn như thời gian chuẩn, trình tự chuẩn và tồn kho chuẩn từ đó ấn định nghiệp vụ chuẩn. Nhưng mơ hình cũng mang nhược điểm tồn bộ dây chuyền ngừng hoạt động khi có một cơng đoạn trong dây chuyền ngừng hoạt động dẫn đến lãng phí thời gian, nguồn nhân lực vì thế khi áp dụng Just In Time cần áp dụng kết hợp thêm: Sản xuất tức thời – Just in time, cải tiến liên tục – Kaizen, luồng một sản phẩm – One pieceflow, tự kiểm lỗi – Jikoda và bình chuẩn hóa – Heijunka (Bí quyết thành cơng Toyota (Nhật bản). 2.4.2.3Quan điểm TQM - total quality management - quản lý chất lượng tồn bộ và mơ hình PSP/IQ (Product and Service Performance Model for Information Quality)
Thuật ngữ Total Quality Management (TQM) được phát triển bởi một số nhà tư vấn quản lý của Mỹ, bao gồm A.V Feigenbaun, W.Edward Deming và Joeseph Juran và với sự kết hợp từ phương pháp kiểm sốt chất lượng tồn diện TQC (Total Quality Control), SPC (Statistic Process Control) và QM (Quality Management). Phương pháp kiểm sốt chất lượng tồn diện TQC (Total Quality Control) do tiến sĩ Armand Feigenbaum xây dựng vào năm 1945, TQC được định nghĩa như “ một hệ thống hiệu quả để hợp nhất các nổ lực về triển khai chất lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng của các bộ phận khác nhau trong một tổ chức sao cho nó có thể sản xuất và thực hiện dịch vụ ở mức kinh tế nhất và thỏa mãn được người tiêu dùng”. Phương pháp kiểm sốt q trình làm việc hiệu quả bằng thống kê SPC (Statistic Process Control) do tiến sĩ Edward Deming người Mỹ phát triển năm1950 trở đi trong đó mơ hình vịng trịn kiểm sốt chất lượng P-D-C-A nổi tiếng được gọi là vòng tròn Deming bao gồm: lập kế hoạch, triển khai thực hiện, kiểm tra quá trình thực hiện, và hành động điều chỉnh cho phù hợp hơn. Người thứ ba có cơng trong việc đóng góp vào hệ thống quản trị chất lượng tồn diện TQM là Giáo sư Joseph Juran, một chuyên gia hàng đầu về Quản trị chất lượng QM (Quality Management) của Hoa Kỳ.
Cơ sở của phương pháp TQM là ngăn ngừa sự xuất hiện của các khuyết tật, trục trặc về chất lượng ngay từ đầu, TQM không những nâng cao được chất lượng sản phẩm mà còn cải thiện hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi phí cho tồn bộ hệ thống nhờ vào ngun tắc luôn làm đúng ngay từ đầu.
Theo ISO 9000 định nghĩa: “Quản lý chất lượng toàn diện TQM là cách quản lý một tổ