Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 55)

2.6 Mô hình nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin

2.6.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Qua tìm hiểu về hệ thống thơng tin kế tốn, chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn, chất lượng thông tin và các nhận định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong mục 2.5, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu về chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn như sau:

Nguồn: Tác giả xây dựng

Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tại các DNVVN trên địa bàn TP.HCM đề xuất

2.6.2Các giả thiết nghiên cứu

H1: Cam kết của nhà quản lý (X1) ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

H2: Kiến thức về sử dụng công nghệ hệ thống thông tin kế tốn của nhà quản lý (X2) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

H3: Kiến thức kế toán của nhà quản lý (X3) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

H4: Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn (X4) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

H5: Chất lượng dữ liệu (X5) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

H6: Hiệu quả tham gia của nhân viên (X6) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thơng tin kế toán (X9)

H7: Huấn luyện và đào tạo (X7) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

H8: Mơi trường văn hóa doanh nghiệp (X8) ảnh hưởng tích cực hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Kết thúc chương 2, tác giả đã làm rõ các khái niệm về hệ thống thơng tin kế tốn, chất lượng thơng tin kế tốn và chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu thông qua làm rõ các khái niệm, nhận định của các nhà nghiên cứu. Thông tin kế tốn là sản phẩm của hệ thống thơng tin kế tốn, chất lượng thơng tin kế toán ảnh hưởng bởi chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn, nghiên cứu chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn thông qua chất lượng thông tin kế toán. Tác giả đã đề ra các khn mẫu về chất lượng thơng tin kế tốn theo các tổ chức quốc tế được chấp nhận rộng rãi như IASB, FASB, quan điểm hội tụ IASB-FASB, tiêu chuẩn Cobit và chuẩn mực kế

toán Việt Nam. Đây là tiền đề quan trọng là nền tảng tiếp tục nghiên cứu trong các chương sau.

Thông qua kết quả của các nghiên cứu trước đây và lý thuyết liên quan đến lĩnh vực chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn, tác giả đã đúc kết tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn bao gồm 8 nhân tố: (1) Cam kết của nhà quản lý; (2) Kiến thức sử dụng cơng nghệ hệ thống thơng tin kế tốn của người quản lý; (3) Kiến thức kế toán của người quản lý; (4) Hiệu quả phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn; (5) Chất lượng dữ liệu; (6) Tham gia của nhân viên; (7) Huấn luyện và đào tạo nhân viên; (8) Mơi trường văn hóa. Để kiểm tra khả năng ảnh hưởng và kiểm định lại các nhân tố có thực sự tác động đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn, tác giả sẽ làm rõ vấn đề trong Chương 3 “Phương pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT tại các DNVVN trên địa bàn TP.HCM”.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG CÁC

DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

3.1Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận văn được xây dựng qua các bước từ việc xác định các vấn đề nghiên cứu, đề ra các mục tiêu cụ thể, xây dựng cơ sở lý luận, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu và thang đo cho luận văn. Sau đó, sử dụng các công cụ thống kê để kiểm chứng mơ hình từ đó kết luận vấn đề nghiên cứu. Quy trình nghiên cứu được tóm tắt theo sơ đồ dưới

đây: Xác định vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định mơ hình nghiên cứu và thang đo

Cơ sở lý luận:

Chất lượng HTTTKT, các nhân tố ảnh hưởng chất lượng HTTTKT Các nghiên cứu trước đây

Các lý thuyết liên quan: DeLone và McLean, TQM, JIT, hệ thống hoạt động

Nghiên cứu hỗn hợp

Xử lý số liệu:

Phân tích độ tin cậy Phân tích tương quan hệ số Pearson Phân tích nhân tố EFA Phân tích hồi quy đa biến

Kết quả nghiên cứu

Kết luận và kiến nghị

3.2Thiết kế câu hỏi khảo sát và thu thập mẫu khảo sát

Đây là một nghiên cứu hỗn hợp. Tác giả tổng hợp các lý thuyết trước đây, từ đó, đưa ra mơ hình nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu thực tế theo mơ hình thơng qua việc khảo sát sử dụng bảng câu hỏi và các cơng cụ thống kê.

Mục đích của việc khảo sát là thu thập dữ liệu để kiểm chứng các nhân tố đã nhận diện có đúng mơi trường thực tế tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hay không và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này như thế nào.

Khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức (thang đo khoảng) với 43 biến quan sát để giải thích cho 9 thành phần nhân tố. Bảng câu hỏi gồm 9 câu đại diện 43 biến quan sát được trình bày ở phần phụ lục 1 “Câu hỏi khảo sát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng hệ thống tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”.

Luận văn sử dụng phương pháp thu thập mẫu thuận tiện và phương pháp phát triển mầm (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Đối tượng khảo sát là nhà quản lý/giám đốc doanh nghiệp, nhân viên cơng nghệ thơng tin, kế tốn đang công tác tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là các đối tượng tham gia trực tiếp vào quá trình tạo lập, kiểm sốt, gìn giữ và sử dụng thơng tin kế tốn tại doanh nghiệp.

Kích thước mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp xử lý, dựa vào kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu phân tích EFA, mơ hình hồi quy... Do luận văn sử dụng các cơng cụ phân tích nhân tố khám phá EFA, phương pháp hồi quy tuyến tính (tìm biến độc lập, biến phụ thuộc) nên việc chọn mẫu phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn chọn mẫu sử dụng các cơng cụ phân tích này. So với phân tích hồi quy phân tích EFA có số lượng mẫu rất nhiều, chọn kích thước mẫu phụ thuộc vào kích thước mẫu của phân tích EFA. Để sử dụng EFA kích thước mẫu phải lớn, kích thước mẫu dựa vào (1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát trên biến đo lường (N/p) là 5:1 nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát tốt hơn là 10:1 trở lên (Hair và ctg, 2006) (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Nunnally, 1978 đưa ra đề nghị tỷ lệ N/p biến thiên từ 2:1 đến 20:1 (Velicer and Fava, 1998).

Luận văn chọn cách tiếp cận số mẫu khảo sát có lượng tối thiểu là 100 và tỷ lệ N/p biến thiên từ 2:1 đến 20:1 theo biến quan sát nhằm dung hịa các quan điểm trên. Vì vậy với tổng số biến quan sát là 43 biến (37 biến đo lường cho 8 nhân tố độc lập và 6 biến đo lường cho 1 nhân tố phụ thuộc) thể hiện trong phụ lục 2 “Các biến quan sát của 9 nhân tố trong mơ hình đề xuất”, luận văn đã thu thập được tổng mẫu khảo sát là 140 mẫu và sử dụng chúng trong các phân tích tiếp theo.

3.3Phương trình hồi quy tuyến tính đề xuất

Để kiểm định các giả thuyết trên, tác giả sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính:

X9 = P1.X1 + P2.X2 + P3.X3 + P4.X4 + P5.X5 + P6.X6 + P7.X7 + P8.X8 + R

Trong đó:

P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8: lần lượt là trọng số hồi quy của các biến X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8

X1: Cam kết của nhà quản lý

X2: Kiến thức về sử dụng cơng nghệ hệ thống thơng tin kế tốn của nhà quản lý X3: Kiến thức kế toán của nhà quản lý

X4: Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn X5: Chất lượng dữ liệu

X6: Tham gia của nhân viên doanh nghiệp

X7: Huấn luyện và đào tạo nhân viên doanh nghiệp X8: Mơi trường văn hóa doanh nghiệp

X9: Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn R: Hệ số nhiễu

Để có thể phân tích kết quả khảo sát nhằm trả lời cho 3 câu hỏi đã đặt ra ở phần 1.4, luận văn sử dụng SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu lần lượt theo các bước phân tích như sau, mỗi bước được trình bày ở một mục chi tiết:

1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

3. Phân tích tương quan hệ số Pearson 4. Phân tích hồi quy đa biến

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kết luận chương 3, tác giả tổng quan về phương pháp nghiên cứu, đưa ra quy trình nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu và chọn mẫu khảo sát, chuẩn bị số liệu phân tích. Tác giả cũng xây dựng mơ hình hồi quy đề xuất dựa vào các nhân tố nhận định và mơ hình chất lượng hệ thống thơng tin đề xuất tạo tiền đề và cơ sở dữ liệu cho chương tiếp theo.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI CÁC

DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

4.1Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Trước khi phân tích EFA, ta tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát “Cronbach alpha phải được thực hiện trước để loại các biến rác (garbage items) trước khi thực hiện phân tích EFA. Q trình này có thể giúp chúng ta tránh được các biến rác vì các biến rác này có thể tạo nên các nhân tố giả (artifical factors) khi phân tích EFA (Churchill 1979)” (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Theo đó tiêu chuẩn chọn thang đo như sau:

+ Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) 0.30 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally và Bernstein 1994). (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

+ Một thang đo có độ tin cậy tốt khi Cronbach’s Alpha 0.80. Tuy nhiên Cronbach’s Alpha > 0.95 thì thang đo khơng có sự khác biệt gì nhau, hiện tượng trùng lấp trong đo lường. Khi nó biến thiên trong khoảng 0.70 – 0.80] có thể sử dụng được. Nếu Cronbach’s Alpha 0.60 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally và Bernstein 1994). (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Ta tiến hành kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt cho các biến: Cam kết của nhà quản lý (X1), Kiến thức sử dụng công nghệ hệ thống thơng tin kế tốn của nhà quản lý (X2), Kiến thức kế toán của nhà quản lý (X3), Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn (X4), Chất lượng dữ liệu (X5), Tham gia của nhân viên doanh nghiệp (X6), Huấn luyện và đào tạo (X7), Mơi trường văn hóa doanh nghiệp (X8), Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9).

Bảng 3.1: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các nhân tố

Biến Cronbach’s alpha

X1 Cam kết của NQL .825

X2 Kiến thức về sử dụng công nghệ HTTTKT của NQL .854

X3 Kiến thức về kế toán của NQL .875

X4 Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn .869

X5 Chất lượng dữ liệu của HTTTKT .895

X6 Tham gia của nhân viên doanh nghiệp .881

X7 Huấn luyện và đào tạo nhân viên .878

X8 Mơi trường văn hóa của doanh nghệp .844

X9 Chất lượng HTTTKT .892

Nhận xét:

Phân tích 9 biến (X1 - X9) đã được đo lường qua thang đo Likert, từ bảng 3.1, ta có Cronbach’s Alpha của 9 biến: 0.60 < X1 đến X9 < 0.95, thang đo này đạt tiêu chuẩn, có độ tin cậy cao và khơng có hiện tượng trùng lắp trong đo lường.

Từ bảng 3.2 – 3.10 (phụ lục 3), ta thấy các biến có hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.30. Nên hệ số Cronbach’s Alpha đạt u cầu có thể dùng để phân tích nhân tố EFA khơng cần loại bỏ các biến.

4.2Phân tích khám phá nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis)

Phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ thuật phân tích thống kê nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu (Hair và ctg, 1998) (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỉ số gọi là hệ số tải nhân tố (factor loading). Hệ số này cho người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường sẽ thuộc về những nhân tố nào. Các biến đo lường có quan hệ với nhau và các hệ số tương quan 0.30, ta sử dụng kiểm định Bartlett để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị. Nếu phép kiểm

định Bartlett có sig 5%, tác giả từ chối giả thuyết Ho (ma trận tương quan là ma trận đơn vị), nghĩa là các biến có quan hệ nhau (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer – Olkin) phải có giá trị (0.50 < KMO < 1) thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu hệ số KMO < 0.50 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hair và ctg, 1998) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Thêm vào đó, hệ số tải nhân tố của từng biến quan sát phải có giá trị lớn hơn 0.50. Điểm dừng khi Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai dùng để giải thích bởi từng nhân tố lớn hơn 50% mới thỏa yêu cầu của phân tích nhân tố (Gerbing và Anderson, 1988) (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Tóm lại, trong phân tích nhân tố khám phá yêu cầu cần thiết là:

+ Factor Loading > 0.50 + 0.50 < KMO < 1

+ Kiểm định Bartlett có sig 5%

+ Phương sai trích Total Varicance Explained > 50% + Eigenvalue > 1

Lưu ý: Nếu kết quả trọng số nhân tố và phương sai trích đạt u cầu thì vấn đề kiểm định Bartlett, KMO khơng cịn ý nghĩa nữa vì chúng ln ln đạt u cầu.

4.2.1Phân tích khám phá nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis) cho các biếnquan sát của nhân tố độc lập (X1 - X8) quan sát của nhân tố độc lập (X1 - X8)

Mơ hình nghiên cứu ban đầu có 8 nhân tố độc lập với 37 biến được kỳ vọng ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tồn bộ 37 biến này được đưa vào phân tích nhân tố sử dụng phương pháp Principal components và phân tích ma trận tương quan Correlation matrix kết hợp với phép xoay vng góc Varimax, sử dụng kiểm định KMO và Bartlett’s test để đo lường sự phù hợp của các mẫu khảo sát.

Bảng 3.11: Kết quả phân tích KMO cho các biến quan sát của nhân tố độc lập (X1 –X8) lần 1

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .871

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 3311.908

Df 666

Sig. .000

Nhận xét:

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, trị số KMO = 0.871 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0.50 và nhỏ hơn 1 nên việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu của mẫu. Ngồi ra, giá trị kiểm định Bartlett test với giả thiết là (Ho) là “các biến X1 – X8 không tương quan với nhau” có sig = 0.000 5%, kết quả đó đã bác bỏ giả thuyết trên đồng nghĩa với việc các biến có tương quan với nhau và việc áp dụng phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 3.12: Kết quả phân tích phương sai trích Total Variance Explained các biến quan sát của nhân tố độc lập (X1–X8) lần 1

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 11.849 32.024 32.024 11.849 32.024 32.024 3.758 10.157 10.157 2 3.801 10.274 42.298 3.801 10.274 42.298 3.549 9.593 19.749 3 2.592 7.004 49.302 2.592 7.004 49.302 3.544 9.577 29.327 4 2.167 5.856 55.158 2.167 5.856 55.158 3.379 9.132 38.459 5 1.755 4.743 59.901 1.755 4.743 59.901 3.369 9.107 47.565 6 1.476 3.990 63.891 1.476 3.990 63.891 3.094 8.361 55.926 7 1.298 3.507 67.398 1.298 3.507 67.398 2.759 7.456 63.382 8 1.005 2.716 70.114 1.005 2.716 70.114 2.491 6.732 70.114

9 .904 2.443 72.557 10 .796 2.151 74.708 11 .782 2.113 76.821 12 .677 1.829 78.650 13 .629 1.701 80.351 14 .617 1.667 82.017 15 .574 1.552 83.570 16 .544 1.471 85.040 17 .509 1.375 86.415 18 .449 1.214 87.629 19 .411 1.111 88.740 20 .380 1.028 89.768

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w