Để kiểm định các giả thuyết trên, tác giả sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính:
X9 = P1.X1 + P2.X2 + P3.X3 + P4.X4 + P5.X5 + P6.X6 + P7.X7 + P8.X8 + R
Trong đó:
P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8: lần lượt là trọng số hồi quy của các biến X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8
X1: Cam kết của nhà quản lý
X2: Kiến thức về sử dụng cơng nghệ hệ thống thơng tin kế tốn của nhà quản lý X3: Kiến thức kế toán của nhà quản lý
X4: Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn X5: Chất lượng dữ liệu
X6: Tham gia của nhân viên doanh nghiệp
X7: Huấn luyện và đào tạo nhân viên doanh nghiệp X8: Môi trường văn hóa doanh nghiệp
X9: Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn R: Hệ số nhiễu
Để có thể phân tích kết quả khảo sát nhằm trả lời cho 3 câu hỏi đã đặt ra ở phần 1.4, luận văn sử dụng SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu lần lượt theo các bước phân tích như sau, mỗi bước được trình bày ở một mục chi tiết:
1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
3. Phân tích tương quan hệ số Pearson 4. Phân tích hồi quy đa biến
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Kết luận chương 3, tác giả tổng quan về phương pháp nghiên cứu, đưa ra quy trình nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu và chọn mẫu khảo sát, chuẩn bị số liệu phân tích. Tác giả cũng xây dựng mơ hình hồi quy đề xuất dựa vào các nhân tố nhận định và mơ hình chất lượng hệ thống thông tin đề xuất tạo tiền đề và cơ sở dữ liệu cho chương tiếp theo.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI CÁC
DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM