Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác đang được áp dụng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ usbf (upflow sludge blanket filtration) để xử lý nước rỉ rác (Trang 46 - 49)

1.2. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước rỉ rác

1.2.4. Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác đang được áp dụng tại Việt Nam

Tại Việt Nam trong nhiều năm gần đây có khá nhiều các nghiên cứu liên

quan đến xử lý nước rỉ rác. Năm 2012, Phạm Khắc Liệu và cs đã nghiên cứu phát

triển bể lọc sinh học hiếu khí có lớp đệm ngập nước với sợi len làm vật liệu bám để xử lý nước rỉ rác. Kết quả cho thấy hệ thống xử lý được 65% COD với nước rỉ rác tại bãi chôn lấp Thủy Phương. Nếu thêm H2O2 vào hỗ trợ hiệu xuất xử lý COD của

hệ thống đạt 80% ở tải trọng khoảng 4,0kg COD/m3/ngày [10].

Năm 2009, Lê Quang Huy và cs đã nghiên cứu ứng dụng quá trình thiếu khí

từng mẻ để xử lý oxit nitơ nồng độ cao trong nước rác cũ. Hiệu quả khử nitơ amonia đạt 80-85% [9].

44

Trương Quý Tùng và cs cũng nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng tác nhân

UV-Fenton trong thiết bị gián đoạn cho hiệu suất loại 70% COD, 90% độ màu [14].

Năm 2003, Trần Minh Chí và ctv đã nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng các

thiết bị UASB, FBABR và UAF kết hợp với FBR cố định sinh khối bằng vật liệu hỗ trợ. Kết quả cho thấy các thiết bị đều có thể đạt được hiệu quả phân hủy hữu cơ rất cao: 94-96% khi xử lý nước rỉ rác non [5].

Thực tế hiện nay, trên địa bàn cả nước có rất ít bãi chơn lấp (BCL) có trạm xử lý nước rác. Các trạm xử lý (TXL) nước rác mới chỉ được đầu tư xây dựng tại các bãi chôn lấp được xem là hợp vệ sinh như trạm xử lý nước rác Nam Sơn (Hà Nội); TXL nước rác ở Đèo Sen, TXL nước rác Hà Khẩu, TXL nước rác Quang Hanh (Quảng Ninh); TXL nước rác Tràng Cát (Hải Phịng); TXL nước rác Lộc Hồ

(Nam Định) hoặc các khu vực là điểm nóng về môi trường do nước rác như TXL nước rác Đông Thạnh, TXL nước rác Gò Cát, TXL nước rác Đa Phước, TXL nước rác Phước Hiệp (tất cả đều ở TP Hồ Chí Minh). Theo đánh giá của các chuyên gia,

trong số các TXL nước rác kể trên, các trạm xử lý nước rác được đầu tư xây dựng hiện đại, hiệu quả xử lý cao, đạt TCVN 5945-1995 là Nhà máy xử lý nước rác Nam

Sơn (Hà Nội) và Nhà máy xử lý nước rác Gò Cát (TP. Hồ Chí Minh)[8].

BCL Gị Cát đi vào hoạt động năm 2002. Hiện nay, tại bãi rác Gị Cát có 2

45

Hình 1.5. Cơng nghệ xửnước r rácnước rác BCL Gò Cát và Tam Tân (CENTEMA)[7]

Trung tâm Công nghệ Môi trường (CENTEMA, 2002) đã nghiên cứu xử lý

nước rỉ rácnước rác Gị Cát có hàm lượng 50.000 – 60.000 mg COD/l bằng phương

pháp sinh học UASB nối tiếp sinh học hiếu khí bùn hoạt tính từng mẻ (SBR) với qui mơ pilot 1m3/h. Kết quả cho thấy hiệu quả khử COD rất cao sau hai tháng vận

hành (trên 98%). Tuy nhiên hàm lượng COD khơng phân hủy cịn lại sau xử lý hiếu khí dao động trong khoảng 380 – 1.100 mg/l. Hệ thống bao gồm hồ tiếp nhận nước rỉ rácnước rác 25.000 m3, bể UASB nối tiếp bể sinh học từng mẻ (SBR) và xả vào hồ sinh học trước khi ra kênh Đen. Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống xử lý nước rỉ

rácnước rác khoảng 2 tỷ đồng Việt Nam và giá thành chi phí cho xử lý 1 m3 nước rỉ

rácnước rác khoảng 20.000 đồng Việt Nam.Công nghệ Vermeer của Hà Lan là cơng

nghệ hồn chỉnh bao gồm khử cứng, khử BOD, nitơ, khử màu và cặn. Nước rỉ

rácNước rác sau khi qua cột khử cứng, đi vào bể kị khí UASB để khử phần lớn BOD. Sau đó nước rỉ rácnước rác qua cụm bể Anoxic 1 và Aerobic 1 thực hiện q

trình khử BOD cịn lại sau UASB, nitrat hoá (ở Aerobic 1) và khử nitrat kết hợp (ở Anoxic 1). Bể Anoxic 2 là giai đoạn khử nitrat bổ sung, sử dụng nitrat sinh ra ở bể Aerobic 1. Nguồn carbon mà vi khuẩn khử nitrat sử dụng ở bể Anoxic 2 chính là nguồn carbon từ q trình phân huỷ nội bào của bùn. Giai đoạn Aerobic 2 nhằm tách khí N2 sinh ra từ bể Anoxic 2. Bùn lắng ở bể lắng được tuần hoàn về bể

Anoxic 1. Nước rỉ rácNước rác khử BOD và nitơ tiếp tục khử màu đồng thời

giảm lượng COD khó phân hủy, ở bể keo tụ tạo bông kết hợp lắng. Bơng cặn nhỏ

khó lắng sẽ được giữ lại ở bể lọc cát. Dung dịch H2SO4 được châm vào bể đưa về pH thích hợp cho q trình keo tụ. Chất keo tụ sử dụng ở đây là phèn sắt (FeCl3) và chất trợ keo tụ polymer. Trước khi lọc cát, pH được đưa lên giá trị trung hòa bằng dung dịch Na2CO3.

Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold

46

Hình 1.5. Cơng nghệ xử lý nước rỉ rác tại BCL Gò Cát theo thiết kê Vermeer

Tổng quan các công nghệ xử lý nước rác đang được áp dụng cho thấy nhiệm vụ chủ yếu trong xử lý nước rỉ rác mới là khử BOD và N hữu cơ, chưa được đầu tư

đúng mức cho việc xử lý nitơ ammoni trong nước rác, mặc dù đối tượng xử lý chủ

yếu của nước rác chính là nitơ ammoni.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ usbf (upflow sludge blanket filtration) để xử lý nước rỉ rác (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)