Hiệu quả xử lý TN theo tải trọn gN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ usbf (upflow sludge blanket filtration) để xử lý nước rỉ rác (Trang 78 - 80)

76

Quá trình khảo sát hiệu quả xử lý của hệ thống USBF theo tải trọng COD và

tải trọng N đã lựa chọn ra được khoảng nồng độ COD và TN phù hợp để xử lý đảm bảo được đầu vào cho hệ thống ổn định và có hiệu suất xử lý cao. Tải trọng COD

trong khoảng 4,17 – 4,39 kgCOD/m3/ngày, tương ứng nồng độ COD trong khoảng

3086 -3252 mg/l và tải trọng N trong khoảng 0,31 -0,36 kgN/m3/ngày tương ứng

nồng độ TN là 175,7 – 255,7 mg/l.

3.3. Kết quả nghiên cứu sự thích nghi và đặc tính bùn hoạt tính với nước rỉ rác

Bùn hoạt tính sau khi chuyển hệ thống từ nước thải nhân tạo sang nước rỉ rác có sự thay đổi màu sắc rõ rệt. Bùn chuyển từ màu vàng hơi nâu dần sang màu nâu sậm. Qua các lần đo, thể tích lắng của bùn hoạt tính trong hê thống AO - USBF

khơng thay đổi nhiều so với thể tích bùn lắng và chỉ số thể tích khảo sát tại thời điểm chạy thích nghi của hệ thống với nước thải nhân tạo.

Ở giai đoạn đầu khi mới đưa bùn vào và chạy với nước rỉ rác đã được xử lý sơ bộ (keo tụ và kết tủa nitơ để đưa về dải nồng độ phù hợp như đã nghiên cứu ở

trên, bùn có tốc độ lắng chậm, chỉ số thể tích bùn cao hơn mức tối ưu (80 – 120

ml/g). Điều này có thể lý giải do khi chuyển sang chạy với nước rỉ rác, bùn chưa thích nghi được với nước rỉ rác, cần có thời gian để thích nghi. Tuy nhiên sau thời

gian tiếp tục chạy hệ thống, chỉ số thể tích bùn giảm dần đến 90 ml/g. Với chỉ số thể

tích bùn như vậy cho thấy bùn đã thích nghi với nước rỉ rác và mơ hình. Q trình thích nghi được thể hiện trên hình 3.6 và 3.7.

77

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ usbf (upflow sludge blanket filtration) để xử lý nước rỉ rác (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)