Biên động của HSX-Index giai đoạn 2009 – 6/2013

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán việt nam (Trang 52 - 57)

Năm 2011 là một năm khá khó khăn của nền kinh tê Viêt Nam. TTCK, vôn là hàn thử biểu của nền kinh tê, cũng phản ánh rõ điều này với xu hướng giảm điểm là xu hướng chính và chủ đạo ngoài hai đợt hồi phục ngắn vào cuôi tháng 5 và khoảng giữa tháng 8. Chơt phiên giao dịch ngày 30/12/2011, VN Index đóng cửa ở mức 351,55 điểm, giảm 27,46% so với năm 2010. Thanh khoản trên thị trường sụt giảm mạnh với giá trị giao dịch giảm gần 60% so với mức giao dịch trung bình của năm 2010. Các vấn đề vi mô trong nước, đặc biệt là áp lực về tỷ giá, lạm phát và lãi suất cộng với những thông tin tiêu cực trên thị trường thê giới mà nổi lên là vấn đề nợ cơng ở Châu Âu và khả năng suy thối kep của nền kinh tê toàn cầu là nguyên nhân chủ yếu tác động đên TTCK trong giai đoạn này.

Với những khởi sắc của nền kinh tê, TTCK đã ghi nhận những dấu hiệu tích cực hơn trong năm 2012. Những nỗ lực của Chính Phủ và NHNN trong việc kiềm chê và ổn định lạm phát và lãi suất đã giúp lạm phát và lãi suất giảm mạnh, góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tê. Các chính sách đã đem lại sự ổn định kinh tê vi mô trong năm 2012. Điều này đã giúp thị trường hình thành nên một đợt tăng điểm keo dài với giao dịch sôi động trong suôt quý 1 và lan sang cả đầu quý 2 của năm. Tuy nhiên trong 6 tháng tiêp theo, thị trường lại cho thấy một bức tranh hoàn toàn khác biệt. Quá trình điều chỉnh

keo dài tư cuôi qúy 2 xuất phát tư một sô nguyên nhân chính như tăng trưởng GDP ở mức thấp, vấn đề nợ xấu và sự minh bạch trong hệ thông ngân hàng, các doanh nghiệp khó khăn, hàng tồn kho ứ đọng lớn trong bôi cảnh sức cầu yêu. Thị trường hầu như thiêu vắng thơng tin hỗ trợ mạnh, thêm vào đó tiêp tục đón nhận khơng ít tin xấu liên quan đên một sơ tổ chức tài chính lớn trong nước, tiêu biểu nhất là vụ ngày 21/8 liên quan đên Ngân hàng TMCP Á Châu. Những lo ngại về tình trạng không ổn định của hệ thông ngân hàng trong nước keo theo áp lực bán tháo mạnh, dẫn đên sự lao dôc khá sâu của thị trường chỉ trong một thời gian ngắn và tiêp tục điều chỉnh giảm dần sau đó với thanh khoản cũng theo chiều hướng suy kiệt dần.

Đên đầu tháng 12, thị trường mới cho thấy tín hiệu phục hồi với sự trở lại của niềm tin trước những chuyển biên tích cực hơn của nền kinh tê trong nước, cụ thể là việc kiểm sốt thành cơng lạm phát cả năm dưới 7%, tạo cơ sở cũng như tiền đề để tiêp tục hạ mặt bằng lãi suất và cũng đã được chính thức áp dụng tư 24/12, sự cải thiện của tổng cầu và GDP giúp kinh tê tiêp tục tăng trưởng và sự ổn định của tỷ giá nhờ vào chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt và uyển chuyển. Ngồi ra thị trường cũng phản ứng khá tích cực trước những cam kêt tư Chính phủ và NHNN về việc giải quyêt nợ xấu, gói giải cứu 30.000 tỷ đồng cho thị trường bất động sản và các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

Chơt phiên giao dịch cuôi cùng của năm, VN Index dưng ở mức 413,73 điểm tăng 17,69% so với năm 2011. Khôi lượng giao dịch trung bình trên hai sàn đều tăng trên 50% so với năm 2011. Mặc dù giao dịch thỏa thuận vẫn đóng góp một phần khơng nhỏ trong tổng khơi lượng và giá trị giao dịch toàn thị trường nhưng trong năm 2012, đóng góp nhiều nhất cho sự cải thiện của khôi lượng và giá trị giao dịch lại đên tư giao dịch khớp lệnh với khôi lượng khớp lệnh trung bình trên sàn HSX là 46,5 triệu CP tương ứng tăng 75% so với năm 2011. Kêt quả VN – Index tăng điểm trong năm 2012 chủ yêu là do sàn HSX tập trung khá nhiều cổ phiêu trụ cột vơn hóa lớn, vơn khơng chỉ có khả năng chơng chịu tơt trong khó khăn, có triển vọng lợi nhuận tơt, theo đó khơng chỉ tạo lực đỡ tơt cho chỉ sơ khi thị trường điều chỉnh mà khi còn tạo sức keo mạnh khi thị trường phục hồi.

Sáu tháng đầu năm 2013, các chỉ sơ chứng khốn của Việt Nam tiêp tục tăng, nhưng khôi lượng giao dịch vẫn giảm cho thấy mức độ tham gia của nhà đầu tư vào thị trường chưa có sự hồi phục thực sự. Khep lại phiên giao dịch ngày 28/6, phiên cuôi cùng của quý 2, chỉ sô VN-Index chơt ở mức 481,13 điểm.

Tính chung kể tư đầu năm 2013, VN-Index đã tăng 67,4 điểm so với cuôi năm 2012, tương đương 16,3%, gần bằng mức tăng của cả năm 2012 là 17,7%.

Trong 2 quý đầu năm, khôi lượng giao dịch trung bình trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM đạt gần 65 triệu đơn vị/ngày, thấp hơn so với mức bình quân 72,2 triệu đơn vị/ngày của cùng kỳ năm 2012. Giá trị giao dịch trung bình đạt 1.080 tỷ đồng/ngày, thấp hơn so với mức bình quân 1.141 tỷ đồng/ngày của 6 tháng đầu năm 2012. Chỉ sô VN-Index cao nhất lập tại mức 527,97 điểm vào ngày 07/6/2013.

Động thái rút vôn của các quỹ ETF đã làm TTCK bị ảnh hưởng mạnh trong tháng 6, Vn-Index giảm 7% so với tháng 5, thanh khoản của thị trường giảm dần về ci tháng. Giá trị vơn hóa sàn HSX tăng gần 122.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2013, giảm 54.200 tỷ so với ci tháng 5.

Sự suy thối kinh tê của các cường quôc lớn đang gây hiệu ứng Domino ảnh hưởng đên nền kinh tê tồn cầu. Các qc gia khác đang bắt đầu bị ảnh hưởng nặng nề khi sản xuất ngưng trệ và xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Tình trạng thất nghiệp tăng cao khi các doanh nghiệp buộc phải thu hẹp hoặc ngưng sản xuất, nhu cầu chi tiêu và đầu tư bị cắt giảm đáng kể. Theo như dự đoán của nhiều chuyên gia cũng như các tổ chức, tình hình khó khăn này cịn keo dài sang năm 2014 và mất khá nhiều thời gian sau đó để ổn định và phục hồi. Vì thê diễn biên của TTCK cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thời gian tới. Tuy nhiên TTCK luôn phản ứng sớm hơn trước những thông tin và diên biên của kinh tê vi mơ. Do đó tuy khó khăn nhưng cũng sẽ mở ra nhiều cơ hội đầu tư mới cho các nhà đầu tư, khi mà giá các loại cổ phiếu đã giảm khá sâu và trở nên hấp dẫn các nhà đầu tư.

2.2.2. Hoạt động tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

Thị trường giao dịch chứng khoán niêm yêt: Khai trương hoạt động tư ngày 14/7/2005, là thị trường giao dịch cổ phiêu, trái phiêu của các doanh nghiệp có vơn điều lệ tư 10 tỷ đồng trở lên, đáp ứng các điều kiện niêm yêt chứng khoán quy định tại Điều 9 Nghị định sô 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 của Chính phủ, quy định chi tiêt thi hành một sơ điều của Luật chứng khốn.

Thị trường giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yêt (UPCoM): khai trương hoạt động tư ngày 24/06/2009, là thị trường giao dịch cho các chứng khốn cơng ty đại chúng (CTĐC) chưa niêm yêt hoặc hủy niêm yêt theo phương án tổ chức và quản lý thị trường đã được Bộ tài chính phê duyệt tại Quyêt định sô 3567/QĐ-BTC ngày 8/10/2007 và Quyêt định sô 108/2008/QĐ-BTC về việc ban hành quy chê tổ chức và quản lý giao dịch chứng khoán CTĐC chưa niêm yết.

Thị trường giao dịch trái phiêu Chính phủ chuyên biệt: khai trương hoạt động tư ngày 24/09/2009, là thị trường giao dịch các loại trái phiêu Chính phủ (TPCP) theo Quyêt định sô 46/2008/QĐ-BTC ngày 01/7/2008 của Bộ tài chính. Hàng hóa giao dịch trên thị trường giao dịch TPCP bao gồm các loại TPCP, trái phiêu chính quyền địa phương, trái phiêu được Chính phủ bảo lãnh. Hệ thơng giao dịch TPCP chun biệt được thiêt kê với hai loại hình giao dịch là giao dịch thông thường (outright) và giao dịch mua bán lại (repos).

Hoạt động tại SGDCK Hà Nội được chia thành 2 giai đoạn chính:

Giai đoạn từ tháng 3/2005 đến tháng 12/2008

Tại SGDCK Hà Nội, tư tháng 3/2005 đên cuôi năm 2007 đã tổ chức được 121 phiên đấu giá, bán được 683.345.413 cổ phiêu, thu về cho Nhà nước 17.912 tỷ VND, trong đó phần thu chênh lệch so với giá thời điểm là 12.108 tỷ VND. Trong năm 2008, HNX đã tổ chức 11 phiên đấu giá với tổng sô lượng cổ phần cháo bán 69.970.279 cổ phần, tổng sô lượng cổ phần trúng giá 22.576.987 cổ phần (đạt 32,2% tổng sô cổ phần chào bán), tương ứng với tổng giá trị cổ phần trúng giá 480,7 tỷ VND. Tổng sô tiền thu về chênh lệch so với mệnh giá 253,6 tỷ VND.

Trong hơn 3 năm hoạt động, HNX cũng đã tổ chức được 70 đợt đấu thầu trái phiêu, huy động được 23.412 tỷ VND cho ngân sách. Tư q I/2007, HNX đã phơi hợp với kho bạc Nhà nước lần đầu tiên tổ chức thành công đấu thầu trái phiêu lô lớn. Tổng giá trị trái phiêu niêm yêt tăng tư mức 1.060 tỷ năm 2005 lên mức 18.290 tỷ VND năm 2006, 70.515 tỷ VND năm 2007 và 162.539 tỷ VND năm 2008.

Tổng giá trị thị trường tư 2.000 tỷ năm 2005 lên 73.000 tỷ đồng (tương đương gần 7,5% GDP) tháng 12/2006 và lên mức 130.700 tỷ đồng (tương đương gần 13% GDP) tháng 12/2007, gấp hơn 60 lần so với năm 2005. Năm 2006 và 2007 là giai đoạn phát triển nóng của thị trường, chỉ sơ chứng khốn tại sàn HNX đạt mức cao 242,89 điểm vào cuôi năm 2006 và đạt đỉnh khi kêt thúc năm 2007 với 323,55 điểm. Bước sang năm 2008, cùng với sự sụt giảm của TTCK toàn cầu do suy giảm kinh tê diễn ra trên diện rộng, mức vơn hóa của HNX giảm còn 56,59 nghìn tỷ đồng vào ngày 31/12/2008, HNX-Index đóng cửa tại mức 105,12 điểm, giảm gần 68% so với năm 2007.

Quy mô giao dịch tăng mạnh tư mức bình quân 3,7 tỷ đồng/phiên năm 2005 lên mức 19 tỷ đồng/phiên năm 2006 và mức 257,4 tỷ đồng/phiên năm 2007, sau đó giảm cịn 230,33 tỷ/ phiên năm 2008. Đên ci năm 2008, đã có 168 doanh nghiệp niêm yêt tại sàn HNX.

Giai đoạn từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2013

Phiên giao dịch cuôi cùng của năm 2009, HNX chôt ở mức 168,17 điểm tương ứng mức tăng 59,98% so với năm 2008. Trong năm này, mặc dù có thời điểm thị trường sụt giảm về mức 78,06 điểm trong phiên giao dịch ngày 24/02 nhưng sau đó HNX-Index đã có những bước tăng trưởng ngoạn mục với mức cao nhất trong năm đạt tại 218,38 điểm vào ngày 22/10. Đây là năm thị trường chứng khoán ghi nhận mức kỷ lục về tính thanh khoản khi trong năm có đên 8 phiên lập kỷ lục về giá trị giao dịch, mức thanh khoản cao nhất đạt được 3.049 tỷ đồng vào ngày 23/10. Một sô nguyên nhân giúp cho TTCK có sự tăng trưởng vượt bậc trong năm này đên tư chính sách nới lỏng tiền tệ, gói hỗ trợ kích cầu của Chính phủ và cơng cụ hỗ trợ địn bẩy tài chính tư các cơng ty chứng khốn.

Trái với những nhận định khá lạc quan cuôi năm 2009, TTCK năm 2010 đã gặp nhiều khó khăn và thị trường sụt giảm mạnh so với năm 2009. Các chỉ sô đã nhiều lần kiểm tra các môc đáy của năm vào tháng 8 và tháng 11. HNX – Index giảm thấp nhất trong vịng 18 tháng xng 97.44 điểm vào tháng 11/2010. HNX – Index đóng cửa năm tại mức 114,24 điểm giảm tới 32% so với mức 168,17 điểm cuôi 2009. Khôi lượng giao dịch tại HNX trong năm 2009 mặc dù tăng xấp xỉ 5% nhưng giá trị giao dịch của cả năm giảm 12% so với năm 2009.

Nguồn: www.hnx.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán việt nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w