Điều đáng lưu ý là ở các nước khác trên Thê giới, trong tổng sô nhà đầu tư , nhà đầu tư tổ chức chiêm khoảng 70%, còn nhà đầu tư cá nhân chỉ chiêm 30%, thì trên TTCK VIệt Nam các con sô trên đảo ngược lại. Phần lớn các nhà đầu tư tại TTCK VN là nhà đầu tư cá nhân, chiêm khoảng 90% tổng sô lượng tài khoản đăng ký và chiêm khoảng 70% tổng giá trị giao dịch (nguồn: www.ssc.org.vn).
Tư khi TTCK VN đi vào hoạt động đên nay, NĐTNN liên tục mua ròng với giá trị lớn. Hoạt động giao dịch của NĐTNN có tác động và ảnh hưởng đên hành vi mua bán, giao dịch và cả tâm lý của nhà đầu tư trong nước.
Khối lượng giao dịch của NĐTNN tại HSX:
Bảng 2.15: Khôi lượng giao dịch của NĐTNN tại HSX
Năm Mua Bán Khớp lệnh Thỏa thuận TC Khớp lệnh Thỏa thuận TC Mua - Bán 2009 31,925,804 2,489,123 34,414,928 28,778,768 2,924,369 31,703,137 2,711,791 2010 36,234,256 8,649,225 44,883,480 22,792,401 6,722,732 29,515,133 15,368,347 2011 18,690,471 11,066,913 29,757,384 17,839,233 10,610,339 28,449,572 1,307,812 2012 20,384,156 12,193,584 32,577,741 15,779,721 13,609,876 29,389,598 3,188,143 30/6/2013 14,233,357 8,787,862 23,021,220 12,646,857 6,874,489 19,521,346 3,499,874 Nguồn: www.hsx.vn
Khối lượng giao dịch của NĐTNN tại HNX:
Bảng 2.16: Khôi lượng giao dịch của NĐTNN tại HNX
Năm Mua Bán Khớp lệnh Thỏa thuận TC Khớp lệnh Thỏa thuận TC Mua - Bán 2009 4,499,566 650,836 5,150,401 4,106,843 767,401 4,874,244 276,157 2010 3,183,189 135,496 3,318,684 2,254,548 240,310 2,494,858 823,826 2011 2,272,838 303,302 2,576,140 1,694,547 226,628 1,921,176 654,965 2012 2,946,285 764,423 3,710,708 2,072,734 420,601 2,493,335 1,217,373 30/6/2013 2,098,410 517,264 2,615,675 1,112,631 521,150 1,633,781 981,894 Nguồn: www.hnx.vn
2.3.2. Đánh giá các vấn đề tồn tại trên TTCK Việt Nam
2.3.2.1. Quy mơ hàng hóa trên TTCK hạn chế, tính thanh khoản yếu, giá trị vốn hóa thấp
Tính đên ci năm 2012, trên cả 2 sàn giao dịch đã có 704 mã cổ phiêu, 6 mã chứng chỉ quỹ giao dịch. Mặc dù sơ lượng mã chứng khốn niêm t đã tăng mạnh qua các năm nhưng nêu đưa ra so sánh với quy mô niêm yết của các TTCK khác trong khu vực thì sơ lượng và chủng loại hàng hóa giao dịch trên TTCK cịn nhỏ be. Trên TTCK hiện nay, mới chỉ có gần 2% trong tổng sô doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa thực hiện niêm yêt trên TTCK, phần cịn lại là của các cơng ty cổ phần ngồi qc doanh. Sơ lượng và quy mô công ty niêm yết nhỏ, TTCK Việt Nam khó có thể tạo ra cơ hội đầu tư đa dạng vào chiều sâu thanh khoản để có thể thu hút các tổ chức đầu tư có chiên lược dài hạn. Để gia tăng sự hấp dẫn đầu tư, TTCK Việt Nam sẽ phải có sự tăng trưởng mạnh cả về sơ lượng, chất lượng hàng hóa và quy mơ vơn của các công ty tham gia niêm yêt.
Bên cạnh đó, sơ lượng tài khoản nhà đầu tư mở tại các cơng ty Chứng khốn vẫn khá ít, tính đên tháng 06/2013 là 1.270.000 tài khoản, so với dân sô thì chiêm khoảng 1.37%, thấp rất xa so với nhiều nước trong khu vực, ở Châu Á và trên thê giới. Tỷ lệ tài khoản thực tê tham gia giao dịch trong tổng sơ tài khoản đã mở cịn rất thấp, chỉ khoảng 40% tài khoản có giao dịch thường xun.
Trong khi đó, tính thanh khoản của thị trường vẫn còn thấp. Trong thời gian vưa qua, tỷ trọng giao dịch cổ phiêu không đồng đều. Một sơ loại cổ phiêu sau khi niêm t có lượng giao dịch rất thấp, không thu hút được các nhà đầu tư tham gia giao dịch.
Sơ lượng, chủng loại hàng hóa trên TTCK cịn nghèo nàn, kem đa dạng và chất lượng hàng hóa chưa cao là những hạn chê lớn nhất để thu hút các nhà đầu tư đên với định chê tài chính cịn mới me này.
Thêm vào đó, việc Việt Nam chưa đưa TTCK phái sinh hoạt động cũng sẽ khó thu hút được nguồn vơn đầu tư lớn của NĐTNN vào thị trường.
TTCK VN còn nhỏ be với mức vơn hóa thấp so với các TTCK trong khu vực và trên thê giới. Đên giữa năm 2013, giá trị vơn hóa thị trường của cả hai sàn HNX và HSX chỉ đạt xấp xỉ 43 tỷ USD tương đương 26,43%GDP. Quy mô này là quá nhỏ so với các TTCK nhỏ khác ở châu Á như Thái Lan 460 tỷ USD, Indonesia 427 tỷ USD, hay thị trường Philippines với giá trị vơn hóa 186 tỷ USD.
2.3.2.2.Hành vi tiêu cực trên TTCK
Trong thời gian vưa qua, các hiện tượng đầu cơ làm giá chứng khoán, mua bán nội gián, thơng tin sai sự thật, rị rỉ thơng tin,... xuất hiện trên thị trường đã làm cho giá chứng khoán trên TTCK Việt Nam biên động khá mạnh, ảnh hưởng đên tính ổn định của thị trường, ảnh hưởng lớn đên tâm lý của nhà đầu tư.
Đôi với TTCK Việt Nam, tình trạng thao túng giá cổ phiêu xuất hiện tư năm 2006 ở sàn HSX khi thị trường đang ở giai đoạn phát triển mạnh, hệ quả của quá trình thao túng giá cổ phiêu chính là sự mua bán cổ phiêu niêm ́t khơng qua sàn giao dịch. Khơng ít các nhà đầu tư đã thực hiện quá trình giao dịch bằng thoả thuận miệng với mức giá của tương lai. Tất nhiên, mức giá này cao hơn nhiều nêu so với giá hiện tại và việc giao dịch kiểu này nằm ngồi tầm kiểm sốt của SGDCK. Tình trạng thao túng cổ phiêu còn được thực hiện trong các phiên thị trường điều chỉnh. Khi đó, các nhà đầu tư lớn sẽ mua vào một sô lượng lớn cổ phiêu. Khi sô lượng người nắm giữ cổ phiêu giảm đi là lúc các nhà đầu tư này dễ dàng tạo ra tình trạng
khan hiêm cổ phiêu làm tăng giá cổ phiêu và bán ra lượng cổ phiêu đã nắm giữ trước đó.
Việc rị rỉ thơng tin và hành vi mua bán nội gián cũng ảnh hưởng xấu đên TTCK trong thời gian qua. Những người biêt được thơng tin sẽ trục lợi và có tỷ lệ đầu tư thành cơng cao vì họ nắm được các xu hướng của thị trường. Ngược lại, các nhà đầu tư thiêu thông tin sẽ bị thiệt hại, tư đó, họ quay lưng lại với thị trường.
Tuy nhiên, biện pháp mà các cơ quan quản lý đưa ra chưa thực sự mang lại hiệu quả, các cổ phiêu bị làm giá khi được SGDCK yêu cầu giải trình lý do tăng giá cũng chỉ gói gọn trong những lý do như tình hình phát triển kinh doanh tôt và tăng giá cổ phiêu là do qui luật cung cầu. Việc xác định yêu tô làm giá của các nhà đầu tư bằng cách rủ nhau găm giữ cổ phiêu rất khó khăn do trong thời gian này tại Việt Nam, đơn vị thanh tra chứng khốn chưa có cơng cụ hoạt động hữu hiệu để điều tra các giao dịch này.
TTCK là một định chê cao cấp trong thị trường tài chính. Nêu hệ thơng luật pháp của một quôc gia không đủ mạnh thì dễ tạo kẽ hở cho những vi phạm pháp luật nhằm gây rôi loạn và lũng đoạn thị trường. Do vậy, vấn đề nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để TTCK hoạt động hiệu quả và lành mạnh thực sự là một yêu cầu cấp thiêt hiện nay đôi với các cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán của nước ta.
2.3.2.3.Thị trường UPCoM hoạt động chưa hiệu quả
Trước năm 2009, thị trường giao dịch cổ phiêu OTC ở Việt Nam cịn mang tính truyền thơng, hoạt động mua bán trao tay khơng đúng nghia với một thị trường OTC. Các giao dịch mua – bán được sang tay, không thông qua lưu ký, thiêu minh bạch và vì vậy còn rất nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.
Nguyên nhân làm giá cổ phiêu trên thị trường OTC liên tục biên động mạnh do thông tin về các cổ phiêu OTC còn thiêu và yêu. Đồng thời, do trong thời gian này hàng hóa trên TTCK cịn khá ít, khơng đa dạng nên với các loại cổ phiêu OTC được rao mua bán, nhà đầu tư mua theo cảm tính chứ rất khó có thể thu thập và kiểm chứng thông tin. Biên độ giá của cổ phiêu trên thị trường OTC không bị giới
hạn, giá được xác định qua chào giá cạnh tranh và thương lượng giữa các NĐT với nhau, NĐT không kiểm sốt được mức tăng giảm cổ phiêu, khơng ít nhà đầu tư gặp phải thất bại và thua lỗ nặng vì mua mức giá quá cao.
Thị trường giao dịch chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm ́t tại HNX - thị trường UPCoM chính thức đi vào hoạt động tư 24/6/2009 với mục tiêu thu hẹp dần thị trường giao dịch tự do, mở rộng thị trường có quản lý của Nhà nước, tư đó bảo vệ tôt nhất quyền lợi của nhà đầu tư. Sự ra đời của thị trường UPCoM là một bước hồn thiện cấu trúc TTCK, góp phần nâng cao khả năng thực thi luật chứng khốn đơi với nghia vụ đăng ký tập trung của các cơng ty đại chúng, ch̉n hố hồ sơ tại các cơng ty đại chúng, khun khích các cơng ty đại chúng cơng bơ thơng tin và tham gia vào thị trường chính thức.
Theo Báo cáo thường niên HNX (2010), để giúp gia tăng tính thanh khoản cho chứng khoán trên thị trường UPCoM, SGDCK Hà Nội đã đưa vào áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục tư 19/7/2010 song song với phương thức giao dịch thỏa thuận trong suôt thời gian giao dịch, đồng thời HNX cũng áp dụng công nghệ giao dịch trực tuyên trên thị trường UPCoM tư 29/11/2010. Ngay sau đó, KLGD và GTGD của thị trường đều có xu hướng tăng. Hằng năm đều có một sô công ty trên UPCoM thực hiện hủy ĐKGD để chuyển tư thị trường UPCoM lên thị trường niêm yết của HNX và HSX. Hoạt động này thể hiện sự kêt nôi liên thơng giữa các thị trường. Theo đó, thị trường UPCoM là nơi để doanh nghiệp làm quen, tập dượt với các thủ tục, quy định trên HNX tiên tới niêm yêt trên thị trường tập trung.
Thị trường UPCoM được đánh giá là có tiềm năng phát triển lớn trong những năm tới. Tuy nhiên, quy mô niêm yêt, quy mơ giao dịch cũng như tính thanh khoản của thị trường đên thời điểm hiện nay trên UPCoM chưa đạt được mục đích như mong mn. Hiện nay có khoảng hơn 3.000 cơng ty đại chúng chưa niêm yêt nhưng UPCoM mới chỉ thu hút được 137 doanh nghiệp tham gia thị trường – chiêm tỷ lệ chưa đên 5% tổng sô công ty đại chúng chưa niêm yêt. Đồng thời, giá trị vơn hóa thị trường UPCoM hiện cũng rất khiêm tôn – chỉ đạt chưa đên 1%GDP trong các
năm qua. Do vậy, cần có các chính sách và giải pháp nhằm thu hút các công ty đại chúng tham gia vào thị trường này.
2.3.2.4.Số lượng CTCK phát triển nhanh nhưng hoạt động chưa hiệu quả
Song song với sự ra đời của TTCK Việt Nam thì thị trường tài chính cũng tiêp nhận sự ra đời của các cơng ty chứng khốn. Qua các năm phát triển của thị trường, sô lượng các cơng ty chứng khốn cũng tăng lên theo tưng năm và các chức năng dịch vụ của CTCK cũng mở rộng và đáp ứng tôt hơn cho sự phát triển của thị trường.
Nêu tính đên ci năm 2002, tồn thị trường chỉ có 8 CTCK chính thức đi vào hoạt động thì đên ci năm 2006 đã có 55 cơng ty, đên ci năm 2008 đã có 101 và ci năm 2012 có 105 CTCK. Tuy nhiên, đên nay chỉ cịn 92 cơng ty cịn hoạt động, sơ cịn lại đã giải thể hoặc ngưng hoạt động, hiện có quá nửa CTCK đang lâm vào cảnh thua lỗ, phải hoạt động cầm chưng. Trong bôi cảnh giao dịch trên TTCK VN trong thời gian qua luôn trong tình cảnh sụt giảm, thì sự thua lỗ cũng là điều thường tình, nhưng nó vẫn gây bất ngờ, bởi tỷ lệ CTCK thua lỗ được thông kê là quá cao.
2007 là năm TTCK VN hoạt động bùng phát và nguồn lợi nhuận thu được lên tới hàng trăm, thậm chí là cả nghìn tỷ đồng của các cơng ty chứng khốn, điều đó đã trở thành động lực cho cuộc đua xin giấy phep thành lập và hoạt động của hàng loạt các cơng ty chứng khốn.
Khi ra đời, các công ty chứng khốn mới khơng hướng tới mục tiêu cung cấp dịch vụ cho khách hàng, cho thị trường, mà chủ yêu nhằm vào hoạt động tự doanh, đầu tư, đầu cơ cổ phiêu. Bộ phận phân tích đầu tư được hầu hêt các cơng ty chứng khốn đặc biệt chú trọng, thay vì phát triển dịch vụ khách hàng thông thường thì bộ phận này lại nhằm phục vụ cho hoạt động tự doanh của CTCK.
Khi thị trường đảo chiều, những cơng ty chứng khốn tự doanh nhiều nhất là những doanh nghiệp bị thua lỗ nặng nhất. Mảng dịch vụ khách hàng cũng lao đao do phí liên tục giảm, đầu tư tiền tỷ để thu về bạc le hàng ngày nên nhiều cơng ty
chứng khốn thua lỗ, ăn vào vôn, hoạt động cầm chưng, cắt giảm nhân lực, thu hẹp quy mô hoạt động.
Thua lỗ lâu ngày nên phải sáp nhập, giải thể hay phá sản là kêt cục không thể tránh khỏi với các cơng ty chứng khốn trong thời gian tới. Tuy nhiên, hậu quả phải giải quyêt sau đó sẽ rất nặng nề bởi vì CTCK thường có mơi quan hệ tài chính phức tạp với các tổ chức tài chính và khách hàng.
2.3.2.5.Vấn đề tách bạch tài khoản của nhà đầu tư chưa được thực hiện triệt để
Theo quyêt định sô 27/2007/QĐ-BTC của Bộ tài chính, kể tư ngày 01/3/2008, tài khoản của nhà đầu tư phải được chuyển tư cơng ty chứng khốn về các ngân hàng để quản lý. Sau đó, kê hoạch này được hỗn lại đên hạn chót ngày 01/10/2008 theo cơng văn sơ 611/UBCK-QLKD của UBCKNN.
Theo cách quản lý cũ, tiền của NĐT sẽ do cơng ty chứng khốn quản lý, nằm chung luôn trong tài khoản kinh doanh chứng khốn của NĐT. Cơng ty chứng khoán gửi tất cả tiền của NĐT vào một tài khoản chung của cơng ty chứng khốn tại một ngân hàng. NĐT mn nộp tiền có thể đên cơng ty chứng khốn nộp tiền hoặc thông qua ngân hàng gửi tiền vào tài khoản chung đó với giải trình là gửi tiền vào tài khoản của riêng mình.
Theo quyêt định sô 27, NĐT sẽ mở một tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, sau đó cung cấp sơ tài khoản này cho cơng ty chứng khốn. Cơng ty chứng khốn sẽ có phần mềm và cơ sở hạ tầng kêt nơi với ngân hàng, tư đó khi NĐT có giao dịch mua bán chứng khốn thì cơng ty chứng khoán sẽ tương ứng chuyển lệnh sang ngân hàng phong toả hay thêm tiền vào tài khoản của NĐT.
Ý nghia quan trọng nhất của việc tách bạch quản lý tiền đó là đảm bảo sự minh bạch và bảo vệ lợi ích của NĐT. Khi tách bạch, khi đó tiền nằm ở ngân hàng, công ty chứng khốn khơng thể can thiệp để sử dụng tiền của NĐT, vì mọi giao dịch rút hay sử dụng đều được ngân hàng ghi nhận lại và quản lý. NĐT bất cứ lúc nào cũng có thể phát hiện được việc sử dụng tiền sai trái của cơng ty chứng khốn nêu có.
Vì lợi ích cục bộ, một sô công ty chứng khốn vẫn cịn trì hỗn việc tách bạch tiền của nhà đầu tư với mình. Tình trạng này keo dài sẽ rất rủi ro cho nhà đầu tư vì vẫn cịn tình trạng cơng ty chứng khoán lợi dụng tiền và cổ phiêu của nhà đầu tư vào mục đích khác để trục lợi.
Theo thơng tin tư UBCKNN, đên ci tháng 11/2013 mới có trên 60% cơng ty chứng khốn thực hiện tách bạch tài khoản tiền gửi của khách hàng. Theo quy định tại thông tư sô 210/2012/TT-BTC ngày 30/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thành lập, tổ chức và hoạt động cơng ty chứng khốn thì vấn đề tách bạch tài khoản của NĐT phải được thực hiện, được giám sát và có chê tài xử lý khi xảy ra vi phạm. Theo đó, ngày 15/01/2014 là hạn chót các cơng ty chứng khốn phải thực hiện xong việc tách bạch tài khoản của NĐT.
2.3.3. Nhận diện những nguyên nhân làm TTCK Việt Nam hoạt động chưa hiệu quả và sụt giảm mạnh trong thời gian vưa qua