3.2 .Những giải pháp phát triển TTCK Việt Nam trong thời gian tới
3.2.2 .Các giải pháp trực tiêp đôi với TTCK
3.2.2.4. Phát triển nguồn cầu cho TTCK
Việt Nam là một nước có dân sơ đơng và nhu cầu đầu tư lớn. Tuy nhiên, việc đầu tư vào chứng khoán của người dân chưa cao thể hiện ở sô lượng tài khoản chứng khốn được mở đên tháng 6 năm 2013 cịn chiêm một tỷ lệ rất nhỏ trên dân sô của cả nước. Vì vậy, để phát triển TTCK Việt Nam hiện nay, bên cạnh các biện pháp tăng cung, Chính phủ cũng cần đưa ra các giải pháp hợp lý để kích cầu cho TTCK. Các giải pháp đưa ra là cần thiêt để nuôi dưỡng và phát triển nguồn cầu tư NĐT trong nước và cả các NĐTNN.
Cần nhanh chóng nghiên cứu mở rộng tỷ lệ sở hữu cổ phiêu cho nhà đầu tư nước ngồi. Nhà nước chỉ nên khơng chê những ngành nghề cần thiêt. Rà sốt, xóa bỏ các thủ tục phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào TTCK Việt Nam.
Cần gia tăng sơ lượng các NĐT tổ chức tham gia vào thị trường để nâng dần tỷ trọng tài khoản và quy mô giao dịch của khôi này trong thời gian tới. Tưng bước
phát triển nhóm NĐT tổ chức để cơ cấu NĐT của TTCK nước ta theo kịp với TTCK các nước.
Các cơng ty chứng khốn cần gia tăng dịch vụ mơi giới và tích cực huy động mở tài khoản cho các NĐT. Đôi với sô lượng NĐT đã tham gia vào thị trường trong giai đoạn đầu nhưng sau đó vì thua lỗ nặng đã quay lưng lại với thị trường cần thông kê để liên lạc và tư vấn cho họ giao dịch trở lại.
Bên cạnh đó, vấn đề phổ cập kiên thức chứng khoán trong dân là một biện pháp cấp bách để thu hút nguồn vôn nhàn rỗi trong dân.
- Các CTCK nên thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo để giải đáp các thắc mắc cũng như những vấn đề quan trọng trong đầu tư chứng khoán. Phát triển, mở các chi nhánh, các đại lý nhận lệnh giao dịch ra các tỉnh, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư này tiêp xúc với thị trường được dễ dàng và thuận lợi hơn.
- Mở rộng các lớp học về chứng khoán và TTCK tại các cở sở đào tạo ở các tỉnh để tăng cường cập nhật thông tin và quy định mới trong chứng khoán và TTCK cho các NĐT hiểu biêt sâu rộng về linh vực này. Mở nhiều lớp đào tạo miễn phí cho cơng chúng, trực tiêp giúp cho các cán bộ, công nhân viên của các cơng ty, xí nghiệp, cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp ngồi qc doanh có kiên thức về linh vực này. Tăng cường hội thảo, giao lưu giữa các chủ thể trên TTCK.
- Bản thân NĐT cần chủ động nâng cao kiên thức trong linh vực tài chính, chứng khốn và các linh vực khác để có phương hướng, nhận định và phương pháp đầu tư hiệu quả. Để chủ động trong hoạt động đầu tư của mình, NĐT cần nắm rõ các phương pháp phân tích chứng khốn như phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Đồng thời NĐT cần có kiên thức về danh mục đầu tư để có thể linh hoạt thay đổi, cơ cấu lại danh mục cho phù hợp với mỗi chiên lược đầu tư của mình. 3.2.2.5. Giải pháp tăng hiệu quả hoạt động của CTCK
Để TTCK hoạt động có hiệu quả và phát triển thì vai trò của CTCK là một trong những khâu quan trọng cho các nhà đầu tư cũng như các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường. Hoạt động tư vấn đầu tư tư các CTCK chưa có chuẩn mực rõ ràng, thiêu hệ thơng chỉ tiêu khi phân tích hệ thơng hoặc phân tích kỹ thuật. Đồng
thời lượng thơng tin cung cấp chưa đáp ứng nhu cầu của các đôi tượng tham gia thị trường.
Các cơng ty chứng khốn cần nâng cao các dịch vụ phục vụ cho yêu cầu ngày càng cao cho NĐT. Các CTCK cần đầu tư mạnh và đồng bộ giữa hạ tầng thông tin và hệ thông bảo mật nhằm đảm bảo hệ thông công nghệ thông tin của CTCK hiện đại, tôc độ xử lý nhanh, độ bảo mật cao như giải pháp công nghệ và phần mềm Backoffice, Callcenter. Đồng thời cần phát triển các dịch vụ đa dạng trên nền công nghệ thông tin hiện đại như giao dịch chứng khoán trực tuyên trên điện thoại, máy tính bảng, máy tính cá nhân,…
Nghiệp vụ môi giới là hoạt động phổ biên và chiêm tỷ trọng doanh thu cao trong các CTCK hiện nay. Nghiệp vụ môi giới cần thực hiện được chức năng tư vấn chuyên nghiệp, hiệu quả cho khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro cho NĐT. Để thực hiện tôt nghiệp vụ này, các CTCK cần xây dựng và đào tạo được đội ngũ nhân viên có chun mơn cao và có đạo đức nghề nghiệp thông qua các lớp học nâng cao nghiệp vụ, các buổi hội thảo về nghiệp vụ chuyên môn, cử đi đào tạo ở nước ngoài,…
Phần lớn các CTCK mới thực hiện được chức năng mơi giới, chưa có khả năng đóng vai trị là nhà tạo lập thị trường. Hoạt động của nhà tạo lập thị trường là mua bán chứng khoán với khách hàng thông qua tài khoản của mình để hưởng chênh lệch giá và có nghia vụ ln duy trì giao dịch của chứng khốn đó. Điều này địi hỏi các CTCK – các nhà tạo lập thị trường cần đảm bảo năng lực tài chính và năng lực hoạt động. Theo đó, các CTCK cần đảm bảo nguồn vôn theo luật định, cần bảo tồn, phát triển và sử dụng nguồn vơn một cách hiệu quả. Để thực hiện được vài trò này, chúng ta cũng cần hoàn thiện pháp luật về hoạt động tự doanh chứng khốn.
Bên cạnh đó, các hoạt động về nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán của CTCK cũng cần được tiêp tục nghiên cứu hoàn thiện nhằm bảo đảm nâng cao hiệu quả và trách nhiệm của CTCK đôi với các chủ thể tham gia thị trường.
Các CTCK cần nhanh chóng hồn tất việc tách bạch tài khoản tiền gửi của nhà đầu tư. UBCK cần giám sát và theo dõi việc thực hiện đúng tiên độ hoàn thành vào ngày 15/1/2014. Sau thời hạn này, nêu các công ty vi phạm cần xử lý thật nghiêm và xem xet đình chỉ hoạt động môi giới của các tổ chức này.
Để bảo đảm an tồn tài chính của các CTCK, cần sửa đổi, bổ sung Thông tư 226/2010/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2010 và Thông tư sô 165/2012/TT-BTC ngày 9/10/2012 theo hướng nâng cao vai trò của UBCKNN trong việc thanh tra, giám sát và xử lý các CTCK không đáp ứng chỉ tiêu. Thậm chí, nêu an tồn tài chính của CTCK khơng đảm bảo, có nguy cơ ảnh hưởng đên tài sản và lợi ích của NĐT thì UBCKNN nên rút ngắn thời gian khắc phục tình trạng bị kiểm sốt đặc biệt xng dưới 3 tháng, xem xet đình chỉ hoạt động và tạm dưng hoạt động.
Kết luận chương 3
Trong chương này tác giả đưa ra những kiên nghị và giải pháp nhằm giúp TTCK Việt Nam phát triển trong thời gian tới. Các giải pháp tập trung vào giải quyêt những vấn đề còn tồn tại và khắc phục những nguyên nhân làm cho TTCK nước ta hoạt động chưa hiệu quả và sụt giảm mạnh trong thời gian vưa qua, trên cơ sở đó, tạo ra mơi trường đầu tư lành mạnh cho nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Những giải pháp đưa ra, một mặt học hỏi những kinh nghiệm của các nước phát triển đi trước, rút ngắn được khoảng cách thời gian để phát triển một TTCK thực sự lành mạnh, ổn định và bền vững, tạo một sân chơi bình đẳng thu hút các nhà đầu tư tin tưởng hơn khi tham gia TTCK Việt Nam nhằm tạo điều kiện đưa nền kinh tê nước ta ngày càng pháp triển nhanh, tiên lên chủ nghia xã hội giàu mạnh.
KẾT LUẬN
Qua hơn 13 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã ngày càng đóng vai trị quan trọng cho nền kinh tê thông qua việc huy động vôn tư nhà đầu tư trong và ngồi nước, nâng cao tính cơng khai, minh bạch và quản trị cơng ty của doanh nghiệp, đóng góp tích cực cho cơng tác cổ phần hóa của Nhà nước. Cùng với việc gia nhập WTO, nền kinh tê Việt Nam nói chung và TTCK nói riêng đã và đang đón nhận nhiều cơ hội lớn cho sự phát triển nhưng cũng gặp khơng ít những khó khăn, thách thức.
Bên cạnh những kêt quả đạt được rất đáng khích lệ như sự phát triển khá nhanh về qui mô thị trường, sô lượng công ty niêm yêt, giá trị vơn hố thị trường,… TTCK Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyêt.
Để giúp TTCK phát triển lành mạnh, bền vững, tạo một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư, đồng thời hạn chê đên mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra cho các nhà đầu tư khi tham gia trên thị trường thì vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước và các chủ thể tham gia trên thị trường là cần phôi hợp thực hiện đồng bộ các kiên nghị và giải pháp đã được đưa ra.
Đề tài “Giải pháp phát triển TTCK Việt Nam” không những là môi quan tâm của các nhà quản lý mà còn là vấn đề bức xúc của các nhà đầu tư khi tham gia hoạt động trên TTCK, góp phần tạo ra một TTCK thực sự có ý nghia về mặt kinh tê và thực sự là một kênh huy động vôn hữu hiệu nhất cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, để đóng góp vào việc hồn thành sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Kim Yên, 2013. Thị trường chứng khoán. TPHCM: NXB Lao động Xã hội.
2. Bùi Kim Yên, 2007. Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán. TPHCM: NXB Thông kê.
3. Đinh Văn Sơn, 2009. Phát triển bền vững TTCK Việt Nam. Hà Nội: NXB
Tài chính.
4. HSBC, 2006. Báo cáo của HSBC về Thị trường Cổ phiêu Việt Nam - Tháng 9/ 2006. < http://www.scribd.com/doc/7238446/HSBC-Report-Full>
5. Lê Thị Thu Thủy, 2012. Hoàn thiện pháp luật để phát triển bền vững thị trường chứng khoán. < http://www.nclp.org.vn/chinh_sach/hoan-thien-phap- luat-111e-phat-trien-ben-vung-thi-truong-chung-
khoan/image/image_view_fullscreen>. [Ngày truy cập 06/8/2013]
6. PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt và Ths. Phạm Dương Phương Thảo, 2013. Phân tích tác động của các nhân tơ kinh tê vi mô đên TTCK VN. Tạp chí Phát triển và hội nhập, sô 8(18), trang 34-41.
7. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội – www.hnx.vn
8. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, 2006 -> 2012. Báo cáo thường niên. <
http://www.hnx.vn/web/guest/an-pham/>. [Ngày truy cập 26/7/2013] 9. Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM – www.hsx.vn
10. Sở giao dịch chứng khoán TPHCM, 2008 -> 2012. Báo cáo thường niên. < http://www.hsx.vn/hsx/Modules/annual/annual.aspx>. [Ngày truy cập 28/7/2013]
11. Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển thị
trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
12. Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định phê duyệt đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm”.
13. Tổng cục thông kê. Tài khoản quôc gia.
< http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=388&idmid=3&ItemID=14477>.
[Ngày truy cập 06/8/2013]
14. Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà nước – www.ssc.gov.vn
Danh mục tài liệu Tiếng Anh:
1. John C. Hull (2006), “Options, Futures and Other Derivatives – Sixth
Edition”, USA.