chối khơng đi. Sau đó ơng B kể lại sự việc cho vợ ông A. Biết chuyện, vợ ông A và ông B đã ngăn cản ông A và C nhưng không được đành im lặng. Khi ông A và ơng C đang phá khóa tủ thì bị M chủ nhà phát hiện nên đã dùng gậy đánh M bị thương. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Ơng A, vợ ơng A, ơng B, ơng C B. Ơng A, ơng C. C. Ơng A, ơng B, ơng C. D. Ơng B, vợ ơng A. C. Ơng A, ơng B, ơng C. D. Ông B, vợ ông A.
Câu 26: Do bố mất sớm, mẹ Hoa lại ham mê cờ bạc nên bắt 3 chị em Hoa nghỉ học ở nhà đi bán
vé số và đi làm thêm kiếm tiền ni gia đình. Những hơm chị em Hoa khơng kiếm được tiền thì mẹ Hoa đánh đập và chửi mắng thậm tệ, không cho ăn cơm. Hành động của mẹ hoa đã vi phạm quyền
A. bình đẳng trong hơn nhân và huyết thống. B. bình đẳng trong hơn nhân và gia đình.
C. tự do cá nhân. D. bình đẳng trong hưởng quyền.
Câu 27: Anh A làm việc ở thành phố X, vợ anh là chị B làm việc ở thành phố Y. Anh A gây sức
ép buộc chị B phải nghỉ việc và chuyển về sống tại thành phố X. Việc làm của anh A vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. Tài sản. B. Nhân thân. C. Sở hữu chung. D. Sở hữu riêng. Câu 28: Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H lại ngồi xem tivi trong lúc chị M Câu 28: Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H lại ngồi xem tivi trong lúc chị M
vừa trông con vừa phải lau dọn nhà cửa. Anh H còn mua chiếc xe máy 42 triệu đồng từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị M. Hành vi của anh H là vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. B. Quan hệ tài sản và chi tiêu trong gia đình.
C. Quan hệ nhân thân. D. Quan hệ tài sản.
Câu 29: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ
chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?
A. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý B. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. C. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. D. Bình đẳng về quyền lao động. C. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. D. Bình đẳng về quyền lao động. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
A. Đạo đức là cơ sở duy nhất để pháp luật tồn tại, phát triển.
B. Khi đạo đức thành pháp luật sẽ được đảm bảo bằng sức mạnh của nhà nước. C. Pháp luật sẽ tác động tích cực hoặc tiêu cực tới các quy phạm đạo đức. C. Pháp luật sẽ tác động tích cực hoặc tiêu cực tới các quy phạm đạo đức. D. Pháp luật bảo vệ đạo đức và một số quy định bắt nguồn từ đạo đức.
-----------------------------------------------
SỞ GDĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG HUỲNH THÚC KHÁNG
KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: GDCD-LỚP 12 MÔN: GDCD-LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này gồm có 03 trang Mã đề thi: 803
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Câu 1: Mọi hành vi vi phạm luật về hơn nhân và gia đình, Nhà nước phải
A. xử lí nghiêm minh, với các hình thức và mức độ khác nhau. B. xử phạt hành chính. B. xử phạt hành chính.