Tổ chức đời sống vật chất của gia đình D Củng cố tình yêu lứa đôi.

Một phần của tài liệu 9 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 41 - 42)

D. Củng cố tình u lứa đơi.

Câu 5: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 6: Trong gia đình, anh A là người nắm về kinh tế, quyết định mọi việc trong gia đình liên Câu 6: Trong gia đình, anh A là người nắm về kinh tế, quyết định mọi việc trong gia đình liên

quan đến các thành viên. Tất cả mọi thành viên phải nhất nhất nghe lời anh. Hành động của anh A đã vi phạm quan hệ nào trong hôn nhân và gia đình ?

A. Quan hệ tài sản và quan hệ gia đình. B. Quan hệ huyết thống và quan hệ gia đình. B. Quan hệ huyết thống và quan hệ gia đình. C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. D. Quan hệ nhân thân và quan hệ gia đình

Câu 7: Bức tường nhà chị H bị hỏng nặng do anh nhà anh D hàng xóm xây nhà mới. Sau khi

được trao qui định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng cơng trình, anh D đã xây mới lại bức tường. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trị gì?

A. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân. B. Phương tiện để nhà nước quản lý xã hội. B. Phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.

C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

D. Phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực của mình.

Câu 8: Do cố tình né tránh chốt kiểm sốt dịch bệnh nên xe gắn máy do anh K điều khiển đã va chạm

vào ông L đang cùng cháu chơi dưới lịng đường khiến hai ơng cháu bị ngã và thương nhẹ. Anh X là người bán vé số dưới vỉa hè cạnh đó thấy anh K khơng xin lỗi ơng L mà cịn lớn tiếng qt tháo, liền lao vào dùng gậy làm hỏng xe máy của anh K. Hai chị H, P đi qua liền dừng lại để can ngăn hai người nhưng

không được nên đã gọi điện cho cảnh sát giao thơng đến xử lí. Những ai dưới đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự?

A. Ơng L và anh X. B. Anh X, chị H và chị P.

C. Anh K và ông L. D. Anh K và anh X.

Câu 9: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. các quy tắc quản lý nhà nước. B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. các quy tắc kỉ luật lao động C. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. các quy tắc kỉ luật lao động

Câu 10: Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là

thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 11: Đối tượng nào sau đây khơng bị xử phạt hành chính? Câu 11: Đối tượng nào sau đây khơng bị xử phạt hành chính?

A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi. C. Người từ dưới 16 tuổi. D. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi . C. Người từ dưới 16 tuổi. D. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi . Câu 12: Anh K diều khiển xe máy trên đường chạy quá tốc độ quy định và vượt đèn đỏ. Trong

trường hợp này anh K đã

A. không tuân thủ pháp luật. B. không áp dụng pháp luật. C. không sử dụng pháp luật. D. không thi hành pháp luật . C. không sử dụng pháp luật. D. không thi hành pháp luật .

Câu 13: Bình đẳng dựa trên ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau không phân biệt

đối xử trong mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội là nội dung bình đẳng về

A. Kinh doanh. B. Hơn nhân và gia đình.

C. Lao động. D. Tôn giáo.

Câu 14: Công dân A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp

này, công dân A đã làm tốt hình thức nào sau đây của thực hiện pháp luật?

A. Không tuân thủ pháp luật . B. Sử dụng pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật .

Câu 15: Khẳng định nào khơng đúng khi nói về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? A. Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức

B. Pháp luật và đạo đức đều do nhà nước quyết định, mang tính cưỡng chế

C. Pháp luật và đạo đức đều là những quy phạm có tác dụng đều chỉnh hành vi của con người D. Pháp luật và đạo đức đều được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội D. Pháp luật và đạo đức đều được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội

Câu 16: Bạn A thắc mắc, tại sao mọi quy định trong Luật kinh doanh đều phù hợp với nội dung “Mọi cơng dân đều có quyền kinh doanh mọi ngành nghề pháp luật không cấm” trong Hiến pháp. Em sử dụng đặc trưng nào sau đây để giải thích cho bạn?

A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính thực tiễn xã hội. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính thực tiễn xã hội.

Câu 17: Vì mâu thuẫn với chồng là anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ nhiệm

chức danh trưởng phịng. Nhân cơ hội này, ơng H Giám đốc sở X nơi chị B công tác đã nhận của anh Q là nhân viên dưới quyền một trăm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phịng dự kiến dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh K nảy sinh ý định rủ anh M tống tiền ông H. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm kỉ luật?

A. Ông H, anh M và anh K. B. Chị B, ông H và anh Q.

Một phần của tài liệu 9 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 41 - 42)