Hai bố con bạ nA vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí trước nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát

Một phần của tài liệu 9 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 85 - 86)

nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thơng, cụ thể là phải gánh chịu thiệt hại vật chất (nộp tiền phạt). Việc cảnh sát giao thông buộc hai bố con bạn A dừng xe và xử phạt họ đã chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn không để họ gây tai nạn cho người khác hoặc chính họ bị tai nạn do đi ngược chiều.

Mã đề 102:

Trong tình huống đưa ra, A đã vi phạm luật hành chính vì đã vượt đền đỏ, trái với quy định của pháp luật giao thông đường bộ trái với quy định của pháp luật giao thông đường bộ

Hành vi của A có đủ 3 dấu hiệu của vi phạm pháp luật: trái pháp luạt giao thơng, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, hành vi có lỗi thơng, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, hành vi có lỗi

Mặc dù A đã bồi thuường cho chị B nhưng cảnh sát giao thơng vẫn có quyền phạt tiển A vì A đã vượt đèn đỏ, đã vi phạm hành chính phạt tiển A vì A đã vượt đèn đỏ, đã vi phạm hành chính

Trang 1/4 - Mã đề 408

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12

Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Họ và tên thí sinh:..................................................... Số báo danh :...................

Câu 1. Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông bằng xe máy không đội mũ bảo hiểm 200.000

đồng. Trong trường hợp này, cảnh sát giao thơng đã áp dụng biện pháp xử lí nào sau đây?

A. Dân sự. B. Hành chính. C. Kỉ luật. D. Hình sự.

Câu 2. Các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là biểu hiện của hình thức

thực hiện pháp luật nào sau đây?

A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.

C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.

Câu 3. Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu

trách nhiệm pháp lí là nội dung khái niệm cơng dân

A. ngang bằng về lợi nhuận. B. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.

C. bình đẳng trước pháp luật. D. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

Câu 4. Bất kì ai, trong hồn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu của pháp luật quy định là đặc

trưng nào sau đây của pháp luật?

A. Tính quyền lực. B. Tính quy phạm phở biến.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

Câu 5. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện là nội dung của

khái niệm nào sau đây?

A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm hình sự.

C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm dân sự.

Câu 6. Theo quy định của pháp luật, người có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm thì phải

A. hủy bỏ đơn tố cáo. B. chịu khiếu nại vượt cấp.

C. chịu trách nhiệm hình sự. D. hủy bỏ mọi thơng tin.

Câu 7. Quy tắc xử sự: “Thuận mua, vừa bán” là thể hiện bản chất nào sau đây của pháp luật?

A. Bản chất chính trị. B. Bản chất xã hội.

C. Bản chất giai cấp. D. Bản chất kinh tế.

Câu 8. Học sinh đến trường học tập là biểu hiện của hình thức

A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9. Hai công ty Z và X cùng kê khai doanh thu chịu thuế không đúng và đều bị cơ quan thuế xử phạt.

Việc xử phạt của cơ quan thuế đối với cả hai công ty Z và X là biểu hiện bình đẳng về

A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ nộp thuế.

C. kê khai thuế. D. quyền và nghĩa vụ.

Câu 10. Anh B thường xuyên đi làm muộn là vi phạm

A. hình sự. B. dân sự. C. kỉ luật. D. hành chính.

Câu 11. Đối tượng nào sau đây khơng bị xử lí hình sự?

A. Người từ dưới 18 tuổi. B. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 20 tuổi. D. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi.

Câu 12. Đối tượng nào sau đây là người khơng có năng lực trách nhiệm pháp lí?

A. Say rượu. B. Bị ép buộc.

C. Bị bệnh tâm thần. D. Bị dụ dỗ.

Câu 13. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng khơng nhằm mục đích nào sau đây? A. Tạo nguồn thu cho ngân sách.

B. Buộc người vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật. C. Răn đe những người khác. C. Răn đe những người khác.

Một phần của tài liệu 9 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 85 - 86)