Phổ cập mọi ngôn ngữ vùng miền D Thuần túy áp dụng biện pháp cưỡng chế.

Một phần của tài liệu 9 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 77 - 78)

D. Thuần túy áp dụng biện pháp cưỡng chế.

Câu 5: Đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở tính quy phạm phổ biến, tính xác định

chặt chẽ về mặt hình thức và tính nào sau đây?

A. Quyền lực, bắt buộc chung. B. Linh hoạt, tự điều chỉnh.

C. Ổn định, tránh thay đổi. D. Bảo mật, không phổ biến.

Câu 6: Trong mọi trường hợp, công dân sử dụng phương tiện nào sau đây để thực hiện và

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?

A. Pháp luật. B. Địa vị xã hội.

C. Thể lực. D. Quan hệ giao tiếp.

Câu 7: Mọi cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì pháp luật

cho phép làm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?

A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 8: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp

luật quy định phải làm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?

A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9: Các cá nhân, tổ chức khơng làm những gì mà pháp luật cấm là thực hiện pháp luật

A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.

C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.

Câu 10: Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi

nhất định theo quy định của pháp luật và có thể tự

A. điều khiển được hành vi của mình. B. thay đổi mọi quan hệ xã hội.

C. triệt tiêu sự phân chia giai cấp. D. xóa bỏ quyền tự do tín ngưỡng.

Câu 11: Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ những hành vi

vi phạm pháp luật của mình là

A. trách nhiệm pháp lí. B. thực hiện giao dịch.

C. xây dựng quy chế. D. xác nhận hợp đồng.

Câu 12: Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật

hình sự là vi phạm pháp luật nào sau đây?

A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỷ luật.

Câu 13: Vi phạm hành chính là hànhvi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội

thấp hơn tội phạm, xâm phạm quy tắc nào sau đây?

A. Quản lý Nhà nước. B. Tổ chức đấu giá.

C. Giao dịch dân sự. D. Thanh lí hợp đồng.

Câu 14: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ nhân

thân và quan hệ nào sau đây?

A. Tài sản. B. Đời tư. C. Huyết thống. D. Dịng họ.

Câu 15: Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm, được quy

định tại văn bản nào sau đây?

A. Bộ luật Hình sự. B. Hương ước làng xã.

C. Hợp đồng dân sự. D. Thỏa ước lao động.

Câu 16: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ công vụ nhà nước

và quan hệ nào sau đây?

A. Lao động. B. Giao tiếp. C. Vùng, miền. D. Làng, xã.

Câu 17: Để phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác phải dựa vào đặc

trưng nào sau đây?

A. Tính quy phạm phổ biến. B. Nền tảng của đạo đức.

C. Hệ tư tưởng tôn giáo. D. Mọi nghi lễ vùng miền.

Câu 18. Quản lí xã hội bằng pháp luật là nhà nước đưa pháp luật vào đời sống của A. từng người dân và tồn xã hội

B. mỗi cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền. C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội. C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội.

Một phần của tài liệu 9 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án (Trang 77 - 78)