7. Kết cấu nội dung
2.2. Thực trạng hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ sở khám chữa bệnh
2.2.2.1.1. Tính chính trực và giá trị đạo đức
Tính chính trực và giá trị đạo đức là bộ phận quan trọng của mơi trường kiểm sốt, nó tác động đến việc thiết kế, thực hiện và giám sát các bộ phận khác của KSNB. Theo INTOSAI thì mọi cá nhân trong tổ chức bao gồm nhà quản lý, cán bộ nhân viên có thể duy trì và chứng minh sự chính trực và giá trị đạo đức thông qua việc tuân thủ các điều lệ, quy định trong mọi thời điểm.
Kết quả khảo sát về tính chính trực và giá trị đạo đức như sau:
Bảng 2.1. Bảng kết quả khảo sát về tính trung thực và giá trị đạo đức
CÂU HỎI TRẢ LỜI
CÓ KHƠNG
1) Đơn vị có đề ra các yêu cầu cụ thể liên quan đến đạo
100 đức nghề nghiệp trong đơn vị không? (như: cách thức
ứng xử,cách truyền đạt, cách thức thực hiện công (100%) việc,…)
2) Đơn vị có ban hành văn bản chính thức về u cầu 87 13
các giá trị đạo đức? (87%) (13%)
3) Đơn vị có đặt ra những quy định như phịng chống
89
(89%) (11%)11
tham nhũng, gian lận, hối lộ, lãng phí theo quy định của Nhà nước khơng?
4) Đơn vị có rà sốt xem cịn tồn tại những áp lực hoặc
33 (33%)
67 (67%) cơ hội để có thể dẫn đến những hành vi sai phạm
khơng?
Một số ví dụ về áp lực, cơ hội (nếu có):
Áp lực từ bệnh nhận, số lượng bệnh quá tải, công việc nhiều, hồ sơ thủ tục hành chính cịn nhiều cửa nhiều dấu, thiếu nhân lực, thẩm định cấp phép hành nghề dược, tổ chức đấu thầu………….
đạo đức, phân biệt hành vi nào là vi phạm, hành vi nào được cho phép khơng?
(100%) 6) Định kỳ, Ban Giám đốc có tiến hành kiểm tra, giám
sát các khoa phòng về việc thực hiện nghiêm túc tính chính trực và các yêu cầu về đạo đức khơng?
82 (82%)
18 (18%) Qua đó ta thấy tính chính trực và gá trị đạo đức của các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang như sau:
100% các cơ sở khám chữa bệnh đều xây dựng môi trường văn hóa, cách cư xử, và rất chú trọng về việc xây dựng các yêu cầu về tính chính trực và giá trị đạo đức. Hầu hết các cơ sở đều ban hành chính thức bằng văn bản về quy tắc ứng xử trong cơ quan đơn vị cho cán bộ và cách ứng xử đối với bệnh nhân, khách liên hệ. Ngành Y là ngành đặc biệt có ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người dân, nên việc nâng cao y đức là việc làm được đặt lên hàng đầu. Các lãnh đạo ở các cơ sở đều rất quan tâm đến việc này, và khơng ngừng năng cao y đức cho tồn thể cán bộ thông qua các phong trào như hái hoa dân chủ, hội thi quy tắc ứng xử bằng các tiểu phẩm đề cao vai trò của người thầy thuốc đối với nhân dân và được cơng đồn tổ chức mỗi năm một lần từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh.
Các quy định để phịng ngừa gian lận, có 89% các cơ sở khám chữa bệnh đặt ra quy định về phòng ngừa gian lận, chỉ một số ít các cơ sở khơng đề ra là vì cơ sở nhỏ, cán bộ làm việc rất ít khoảng 20-30 người như các trung tâm y tế trực thuộc xã, hay ban giám đốc không chú trọng đến việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, các lãnh đạo ở các cơ sở đều truyền đạt các quy tắc ứng xử, hướng dẫn những hành vi đạo đức nào được phép và không được thực hiện cho cán bộ nhân viên trong đơn vị. Những áp lực dẫn đến việc vi phạm của các nhân viên (đến 33% các cơ sở còn tồn tại những áp lực hoặc cơ hội dẫn đến vi phạm) có thể kể đến như: số lượng bệnh nhân tương đối đơng trong khi đó nhân lực cịn hạn chế, các hồ sơ thủ tục còn phức tạp phải qua nhiều cửa nhiều dấu, các quy định về cấp phép hành nghề dược còn sơ xài,…
dựng và tiến hành khá tốt. Tuy nhiên, do quy trình thực hiện cịn khá phức tạp, tại một số cơ sở do phát sinh công tác nhiều nhưng năng lực hạn chế nên khi thực hiện có nhiều hồ sơ, chứng từ cịn phải điều chỉnh và bổ sung. Đối với một số chương trình mục tiêu y tế quốc gia, kinh phí Trung ương phân bổ cho địa phương theo quy trình phê duyệt của Chính phủ qua đề xuất của Bộ kế hoạch và đầu tư, sau đó UBND tỉnh giao Sở bộ kế hoạch và đầu tư tham mưu để phê duyệt phân bổ cho các sở, ngành thụ hưởng. Các sở ngành tiếp tục phân bổ cho các đơn vị đầu tuyến tỉnh để tiếp tục phân bổ cho các đơn vị và tuyến huyện trực tiếp thực hiện chương trình. Các đơn vị này xây dựng kế hoạch trên cơ sở kinh phí được phân bổ, sau đó báo cáo cơ sở ngành chủ quan tổng hợp để trình UBND tỉnh phê duyệt mới có đủ cơ sở pháp lý thực hiện. Chính vì quy trình phức tạp và bắt buộc nêu trên mà khi kinh phí chương trình mục tiêu được phê duyệt để đơn vị thực hiện các hoạt động bao giờ cũng chậm trễ, khoảng giữa quý II hàng năm mới thực hiện được. Mặc dù hàng năm các đơn vị đều xây dựng kế hoạch kinh phí chương trình mục tiêu vào cuối năm trước, nhưng vì kinh phí phân bổ được phê duyệt ln thấp hơn nhu cầu thực tế, nên các đơn vị trực tiếp thực hiện chương trình mục tiêu phải được phê duyệt và phân bổ mới tiến hành các hoạt động và quyết tốn kinh phí được, nếu khơng sẽ bị xuất tốn. Điều này tuy là yếu tố khách quan nhưng vơ hình chung đã làm chậm trễ tiến độ công việc, tạo áp lực cho các hoạt động nghiệp vụ kể các việc giải ngân cuối năm.
HTKSNB tại các đơn vị có chặt chẽ đến đâu thì vẫn cịn khe hở cho nhân viên thực hiện những hành vi vi phạm. Thời gian gần đây trên phương tiện báo đài những chuyện không hay xảy ra trong ngành y tế như việc chất lượng vaccine không đảm bảo đã gây ra những ca tử vong ở trẻ em, hay việc nhân bản xét nghiệm để rút ruột bảo hiểm y tế (BHYT), việc tăng viện phí,…những việc này đang khiến người dân thiếu tin tưởng vào ngành y. Qua kết quả khảo sát có gần 82% các ban giám đốc tại đơn vị cơ sở quan tâm đến việc này. Điều này cho thấy ban quản lý ở các cơ sở đã thấy được tầm quan trọng của việc thực hiện kiểm tra giám sát tại đơn vị và tại các khoa phòng, cũng như thực hiện việc truyền đạt, hướng dẫn về việc
tuân thủ đạo đức để nhân viên hiểu rõ trách nhiệm của mình từ đó khơng thực hiện những hành vi vi phạm và cũng có thể phát hiện và ngăn ngừa các sai phạm có thể xảy ra.
Ngồi ra các đơn vị đều thực hiện chức năng khám chữa bệnh theo hình thức BHYT. Thời gian qua đã hồn thánh khá tốt cơng tác khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn phụ trách. Bên cạnh đó việc thanh tốn chi phí BHYT giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) các cấp và các cơ sở y tế, nhất là khoản kinh phí vượt quỹ BHYT rất chậm trễ. Từ đó xảy ra tình trạng nợ dây chuyền dẫn đến các cơng ty dược dọa ngừng cung cấp thuốc cho các bệnh viện nếu khơng trả nợ kịp thời, gây khơng ít khó khăn cho hoạt động khám chữa bệnh tại các cơ sở.
Bảng 2.2. Thống kê kinh phí BHYT nợ các cơ sở khám chữa bệnh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nội dung Năm
2011 2012 2013
Tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT tại các đơn vị
160.047 450.694 560.246
Nợ vượt quỹ BHYT tại các cơ sở khám chữa bệnh vào cuối năm
38.917 60.817 45.219
Tỷ lệ vượt quỹ so với tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT (%)
24,32 13,49 8,07
Nguồn: Sở Y tế tỉnh Tiền Giang-Báo cáo tổng kết công tác
Từ bảng 2.2 cho thấy, tổng chi phí khám chữa bệnh BHYT tại các đơn vị có tăng dần theo thời gian, chứng tỏ ngày càng có nhiều lượt khám chữa bệnh BHYT. Tuy nhiên, qua thống kê cũng cho thấy tình trạng nợ vượt quỹ BHYT tại các cơ sở vào cuối năm khá cao, ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động khám chữa bệnh tại các cơ sở.