7. Kết cấu nội dung
2.2. Thực trạng hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ sở khám chữa bệnh
2.2.2.1.4. Cơ cấu tổ chức
Một cơ cấu tổ chức rõ ràng sẽ cho thấy được quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận trong tổ chức. Một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ tác động tốt cho mơi trường kiểm sốt. Theo kết quả khảo sát về cơ cấu tổ chức:
Bảng 2.7. Bảng kết quả khảo sát về cơ cấu tổ chức
CÂU HỎI TRẢ LỜI
CĨ KHƠNG
1) Sơ đồ về cơ cấu nhân sự, cơ cấu tổ chức tại đơn vị có được 94 6
cập nhật khi có sự thay đổi không? (94%) (6%)
2) Cơ cấu tổ chức phân định nhiệm vụ và quyền hạn để không 29 71
bị chồng chéo trong công việc không? (29%) (71%)
3) Đơn vị có ban hành các văn bản quy định chính sách và thủ
96
(96%) (4%)4
tục để cụ thể hóa các hoạt động của từng khoa phịng như quy trình cấp phát thuốc, khám chữa bệnh, lập chứng từ sổ sách…?
4) Các quy định về chuyên môn như phát đồ điều trị, quy trình 98 2
5) Nhân viên trong mỗi khoa có tự kiểm tra và giám sát lẫn
nhau hay không? (67%)67 (33%)33
Cơ cấu tổ chức của các cơ sở khám chữa bệnh công lập tỉnh Tiền Giang thực hiện theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT- BYT-BNV tương đối hồn chỉnh và hợp lý. Chính sách nhân sự tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nhìn chung được bố trí theo chức danh chun mơn. Từ đó cũng góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận và sai sót trong các hoạt động tại các cơ sở.
Đến 94% các đơn vị có sơ đồ tổ chức, cơ cấu nhân sự và được cập nhật kịp thời khi có thay đổi. Các đơn vị cũng ban hành các văn bản cụ thể quy định về chính sách và các thủ tục về hoạt động của các khoa phịng như quy trình cấp phát thuốc tại khoa dược, quy trình khám chữa bệnh tại các khoa điều trị, và cũng như quy trình lập chứng từ, lưu trữ sổ sách tại phịng tài chính,…việc quy định rõ ràng như thế có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành và xử lý kết quả cơng việc, tránh tình trạng các nhân viên đùn đẩy công việc cho nhau và cũng phân định rõ ràng quyền hạn của từng khoa phòng làm cơ sơ để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc vào cuối năm để xét thi đua khen thưởng. Các quy định về chuyên môn như phát đồ điều trị, quy định về phòng chống dịch bệnh cũng được cập nhật kịp thời để đáp ứng được tình hình bệnh tật hiện này càng phức tạp, tình hình dịch bệnh có xu hướng lây lan nhanh và chuyển đổi thành những chũng virus mới gây nguy hiểm hơn cho sức khỏe người dân.
Riêng cơ cấu tổ chức của Sở Y tế gồm Ban giám đốc và 06 phòng chức năng:
Bảng 2.8. Tổ chức bộ máy và cán bộ Văn phịng Sở Y tế
Đơn vị tính: người
Bộ phận Nhân lực Trong đó
Sau đại học Đại học Trung học
Ban Giám đốc 5 5 0 0
Phòng Nghiệp vụ Y 5 3 2 0 Phòng Nghiệp vụ Dược 4 1 3 0 Phịng Kế hoạch Tài chính 9 2 5 2 Thanh tra 4 1 3 0 Văn phòng 8 1 2 5 Tổng số 39 15 16 8
Nguồn: Sở Y tế tỉnh Tiền Giang-Niên giám thống kê
Từ bảng 2.8, tổ chức bộ máy Sở Y tế theo cơ cấu 06 phịng chức năng tuy số lượng hơi ít vì biên chế hành chính do UBND tỉnh phân bổ theo tham mưu của Sở Nội vụ nhưng được bố trí nhân lực tương đối hợp lý cho từng phịng với trình độ chun mơn, nghiệp vụ tương đối cao, đều có sau đại học và đại học, đủ sức đảm đương nhiệm vụ được phân công.
Tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập tỉnh Tiền Giang, một số đơn vị như Văn phịng Sở Y tế, Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm, Trung tâm Y tế dự phòng, Bệnh viện đa khoa trung tâm, Bệnh viện Tâm thần đã xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 (nay là ISO 9001:2008), ISO 17025,...nên việc áp dụng các thủ tục kiểm soát tương đối hiệu quả với các quy định tương đối nghiêm ngặt, tùy theo chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của đơn vị mình. Những cơ sở y tế cơng lập cịn lại chưa xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng nhưng cũng xây dựng các quy chế hoạt động theo quy định.
Mặc dù có sơ đồ cơ cấu nhân sự rõ ràng nhưng có đến 71% các đơn vị có sự chồng chéo giữa việc phân định nhiệm vụ và quyền hạn. Chỉ 67% nhân viên làm việc trong từng khoa, bộ phận thực hiện việc tự kiểm tra và giám sát lẫn nhau. Điều này tạo khe hở cho việc vi phạm, gian lận của các nhân viên trong đơn vị.