Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn, lĩnh vực kinh tế, cơ cấu tài sản bảo đảm
ĐVT: tỷ đồng.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ 785 100 1062 100 1632 100
Phân theo kỳ hạn
+Ngắn hạn 571.5 73% 605 57% 1097 67%
+ Trung hạn 127 16% 130 12% 169 10%
+ Dài hạn 86.5 11% 327 31% 366 22%
Phân theo lĩnh vực kinh tế
Cho vay xây dựng cơ
sở hạ tầng 46 6% 66 6% 379.2 23%
Cho vay phục vụ công
Cho vay phục vụ các
lĩnh vực khác 400.8 51% 591.5 56% 312.2 19%
Cho vay phục vụ tiêu
dùng 66.7 8% 65 6% 48.8 3%
Phân theo cơ cấu tài sản bảo đảm
Cho vay có tài sản
bảo đảm một phần 209 27% 182 17% 260 16%
Cho vay có tài sản
bảo đảm tồn bộ 454 58% 723 68% 1178 72%
Cho vay khơng có tài
sản bảo đảm 122 16% 157 15% 194 12%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Vietinbank Đơng Sài Gịn năm 2010-2012)
Về cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn: dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm. Vietinbank Đơng Sài Gịn tập trung cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh. Dư nợ dài hạn năm 2011 tăng mạnh 240.5 tỷ so với năm 2010, mức tăng 278%. Nguyên nhân dư nợ dài hạn tăng mạnh là do Công ty cổ phần phát triển nhà Daewon Thủ Đức nhận nợ thêm 90 tỷ để tiếp tục thi cơng cơng trình chung cư Daewon Thủ Đức tại Xa lộ Hà Nội ( gần Metro An Phú), cho vay hợp vốn theo chỉ định của Vietinbank 150 tỷ đối với công ty xi măng Công Thanh.
Về cơ cấu dư nợ theo ngành nghề : tỷ trọng cho vay công nghiệp và cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng tăng mạnh qua các năm. Dư nợ cho vay các ngành nghề khác giảm mạnh trong năm 2012 do công ty Cổ phần phát triển nhà Daewon Thủ Đức đã trả hết khoản nợ dài hạn.
Về cơ cấu dư nợ theo tài sản bảo đảm : tỷ trọng cho vay có tài sản bảo đảm tăng dần qua các năm và tỷ lệ cho vay khơng có tài sản bảo đảm. Điều đó chứng tỏ dư nợ được đảm bảo bằng tài sản tăng qua các năm, giảm thiểu rủi ro trong trường hợp
phải xử lý nợ.