3.4. Giải pháp th ực hi ện chi ến lược
3.4.4. Giải pháp về hệ thống thông tin
Vinh Long Food nên thành lập phịng phụ trách thơng tin riêng, bộ phận này sẽ có trách nhiệm thu thập các thông tin liên quan đến môi trường kinh doanh và tổng hợp thông tin nội bộ được cung cấp từ tất cả các bộ phận khác, sau đó hệ thống lại và lập dự báo tình hình cho cấp trên ra quyết định. Ngoài ra, bộ phận này cũng phụ trách quản lý website, lĩnh vực thương mại điện tử của công ty, kiểm tra, nâng cấp mạng nội bộ để cho công việc được thực hiện thông suốt, nhanh chóng, kịp thời.
Do đặc thù của cơng việc, nên trong bộ phận này, công ty nên chú ý tuyển dụng những nhân viên tài giỏi, có chun mơn cả về cơng nghệ thơng tin lẫn kinh doanh và có chính sách đãi ngộ thỏa đáng về lương, thưởng để họ tích cực và gắn bó lâu dài.
3.4.5. Giải pháp về nghiên cứu phát triển
Cơng ty nên có bộ phận thực hiện việc nghiên cứu các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngồi nước. Bên cạnh đó, họ cịn có nhiệm vụ tìm hiểu nhằm phát hiện ra và ứng dụng những cơng nghệ mới vào sản xuất góp phần tiết kiệm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, bộ phận này cịn giúp cơng ty nghiên cứu ra những dự án kinh doanh mới khả thi nhằm mang lại lợi nhuận cho công ty.
Với những nhiệm vụ như trên thì yêu cầu về nhân viên của bộ phận này cần có óc sáng tạo, am hiểu thị trường và có trình độ nghiệp vụ cao.
3.4.6. Giải pháp phát triển năng lực lõi
Công ty tiếp tục phát huy lợi thế về công nghệ bằng cách luôn cập nhật những thông tin về kỹ thuật để tiếp thu những tiến bộ khoa học của các quốc gia khác trên thế giới. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo nên thường xuyên tổ chức, tham gia các hội thảo có liên quan đến vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong chế biến gạo để
từ đó kịp thời tiếp thu và chọn lọc những khoa học mới, ý kiến hay cho doanh nghiệp của mình.
Bên cạnh đó, Vinh Long Food cịn có năng lực lõi là đã xây dựng được mối quan hệ tốt với các đại lý thu mua, do vậy, công ty cần tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa mối quan hệ này để ln có đủ nguồn cung cho doanh nghiệp. Ngoài việc ký kết hợp đồng với các đại lý quen thuộc, cơng ty nên tìm kiếm thêm những nhà cung cấp khác có giá cả rẻ và chất lượng tốt.
Hiện tại, cơng ty đang có đội ngũ lãnh đạo tâm huyết, giàu kinh nghiệm, tuy vậy để phát huy lợi thế này, công ty cần tập huấn cho những nhân viên trẻ, có năng lực, năng động để đội ngũ kế thừa trong tương lai giỏi và giàu kinh nghiệm. Thêm vào đó, Vinh Long Food cần tạo văn hóa cho nhân viên với tinh thần nhiệt huyết, gắn bó với cơng ty, hết mình vì sự phát triển của cơng ty.
3.5. Kiến nghị
Đối với công ty
- Hiện nay, Phịng Kế hoạch chiến lược của cơng ty gom rất nhiều công việc của các bộ phân gộp lại nên có vai trị rất lớn. Với khối lượng công việc như vậy sẽ tạo áp lực cao cho phịng này. Vì thế, cơng ty nên tách phịng Marketing ra riêng biệt để họ có điều kiện, thời gian đi sâu vào lĩnh vực chun mơn và tập trung vào nhiệm vụ chính của mình. Bên cạnh đó, phịng R&D cũng nên được tách ra riêng.
- Công ty nên chú trọng vào chiến lược dài hạn và dành nhiều tiền, vốn để xây dựng thương hiệu và củng cố lại vị thế nhằm tạo uy tín trên thị trường.
- Bên cạnh đó, cơng ty cần quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa vào thị trường trong nước thay vì chỉ chú trọng nhiều vào xuất khẩu như từ trước đến nay.
Đối với nhà nước
- Nhà nước cần có những chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp khi hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu lương thực trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay để tăng cường nguồn vốn kinh doanh.
- Nhà nước cần hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gạo có thể phát triển, tìm kiếm thị trường và xây dựng thương hiệu cho thị trường
xuất khẩu như hỗ trợ kinh phí tham gia hội thảo, trưng bày gian hàng tại các buổi hội chợ, triễn lãm…
- Nhà nước nên chú trọng nâng cao vai trò của Hiệp hội Lương thực. Đây là cầu nối giữa Nhà nước với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực gạo. Nhà nước nên cùng với Hiệp hội có những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thơng tin, vốn, kỹ thuật.
Tóm tắt chương 3
Chương này đưa ra dự báo nhu cầu của thị trường, định hướng phát triển của cơng ty, để từ đó tiến hành xây dựng và lựa chọn chiến lược cho công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long. Qua phân tích ma trận SWOT, ma trận QSPM, đề tài đã xác định được một số chiến lược phù hợp và đưa ra giải pháp cụ thể để hỗ trợ cơng ty thực hiện những chiến lược đó.
PHẦN KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động như hiện nay, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng nổ, nhạy bén trong việc tổ chức hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, hoạch định chiến lược phát triển là công tác vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp đặt ra những mục tiêu phải vươn đến và phương pháp để đạt những mục tiêu đó. Từ đó, cơng ty sẽ có những chính sách phân bổ nguồn lực hợp lý.
Qua thời gian nghiên cứu tại công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long ta thấy cơng ty tuy cịn gặp rất nhiều khó khăn nhưng vẫn ln cố gắng hồn thành những chỉ tiêu sản xuất đã đề ra như tăng lợi nhuận, năng suất và thu nhập của cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó, sản phẩm của cơng ty cũng đang dần thâm nhập được một số thị trường mới như Trung Đông và một số nước châu Âu… Ngồi ra, cơng ty cũng có những lợi thế về công nghệ, trang thiết bị sản xuất đã được đầu tư tốt. Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được thì cơng ty cũng cịn một số những điểm yếu như chiến lược Marketing, quảng bá thương hiệu chưa rộng rãi nên người tiêu dùng chưa biết nhiều đến sản phẩm của cơng ty, các chính sách về phân phối, khuyến mãi, chiết khấu chưa được chú trọng. Đặc biệt, công ty vẫn chưa hình thành vùng nguyên liệu riêng nhằm ổn định đầu vào cho sản xuất. Trước những tình hình đó cộng với những yếu tố tác động của môi trường kinh doanh bên ngoài, việc xây dựng một chiến lược phát triển trong dài hạn cho công ty là điều hết sức cần thiết.
Do vậy, qua đề tài này đã đề ra những chiến lược và một số giải pháp thực hiện chiến lược cho cơng ty trong thời gian tới. Qua đó, hy vọng đề tài sẽ góp phần hữu ích vào sự phát triển của công ty trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Báo cáo tài chính của cơng ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.
2. Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm năm 2010, 2011.
3. Báo cáo thường niên của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu An Giang năm 2010, 2011.
4. Báo cáo thường niên của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Gentraco năm 2010, 2011.
5. Báo cáo tài chính của cơng ty Cổ phần lương thực Tiền Giang năm 2011. 6. Báo cáo tài chính của cơng ty Cổ phần xuất nhập khẩu Vĩnh Long năm 2011. 7. Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo 2011 – 2012. Công ty cổ phần Phân
tích và Dự báo thị trường Việt Nam – AgroMonitor.
8. Báo cáo triển vọng ngành lúa gạo tháng 4/2012. Cơng ty cổ phần Phân tích và Dự báo thị trường Việt Nam – AgroMonitor.
9. Báo cáo triển vọng ngành lúa gạo tháng 5/2012. Cơng ty cổ phần Phân tích và Dự báo thị trường Việt Nam – AgroMonitor.
10.Cẩm nang kinh doanh của Harvard (2011), Chiến lược kinh doanh hiệu quả, Người dịch: Trần Thị Bích Nga – Phạm Ngọc Sáu, NXB Tổng hợp TP. HCM. 11. Nguyễn Duy Cần – Võ Hồng Tú – Nguyễn Văn Sánh (2011), Liên kêts “4 nhà” trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu ở tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học 2011: 20a 220-229, Trường Đại học An Giang.
12.Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội.
13.Võ Hùng Dũng (2012), Xuất khẩu lúa gạo Việt Nam từ 1989 – 2011, NXB
Đại học Cần Thơ.
14.Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, Người dịch: Trương Công Minh – Trần Tuấn Thạc – Trần Thị Tường Như, NXB Thống kê.
15.Garry D. Smith – Danny R. Arnold – Boby R. Bizzell (2007), Chiến lược &
Sách lược Kinh doanh, Người dịch: Bùi Văn Đông, NXB Lao động – Xã hội.
16.Michael E. Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh, Người dịch: Nguyễn Ngọc Toàn, NXB Trẻ.
17.Michael E. Porter (2010), Lợi thế cạnh tranh, Người dịch: Nguyễn Phúc
Hoàng, NXB Trẻ.
18.Nguyễn Tri Khiêm (2005), Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng bao tiêu sản
phẩm tại An Giang . Trong “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng”. Báo cáo hội thảoM4P/Trường Đạ học An
giang, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).
19.Lê Xuân Nghĩa (2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 và Triển vọng 2012 – 2015. Ủy Ban Giám sát Tài chính Quốc gia.
20. Nghị định về xuất khẩu gạo của Chính phủ số 109/2010/NĐ-CP. Ngày ban hành 04/11/2010.
21. Nghị quyết về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp của Quốc hội số 55/2010/QH12. Ngày ban hành 24/11/2010.
22.W. Chan Kim – Rene Mauborgne (2007), Chiến lược đại dương xanh,
Người dịch: Phương Thúy, NXB Tri thức.
Tiếng Anh
23.Chandler, A. (1962), Strategy and Structure: Chapters in the History of the American Enterprise. Cambridge, Massachusettes. MIT Press.
24.Johnson, G., Scholes, K. (1999), Exploring Corporation Strategy, 5thEd,
Prentice Hall Europe.
Các trang web
25. Báo Vĩnh Long: http://www.baovinhlong.com.vn/newsdetails.aspx?
id=220&newsid=48483
26. Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long: www.vinhlongfood.com.vn
27. Hội tư vấn Khoa học Công nghệ và Quản lý TP. HCM:
http://hascon.net/tai-chinh-ngan-hang/lam-phat-voi-tang-truong-kinh-te/item/2028- lam-phat-va-su-bat-on-ve-luong-thuc-toan-cau
28. Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long:
http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx? CatId=56&Id=8992
29. Thông tin Kinh tế và Thương mại điện tử 24h:
http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/51107/
30. Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn
PHỤ LỤC Phụ lục 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
(Đánh giá của chuyên gia về các yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đối với tình hình kinh doanh gạo của các doanh nghiệp)
Kính thưa q Ơng/Bà! Tơi tên: Lê Ngọc Đoan Trang, là học viên cao học hiện đang thực hiện Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển
cho công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long đến năm 2020” tại trường
Đại học Kinh tế TP.HCM. Với mục đích nghiên cứu khoa học, tôi mong quý Ông/Bà dành chút thời gian để giúp tơi trả lời một số câu hỏi có liên quan dưới đây. Tôi thành thật cám ơn sự cộng tác và giúp đỡ của các Ông/Bà.
I. Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Khi kinh doanh gạo, các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự thành
công của doanh nghiệp như thế nào? Xin q Ơng/Bà trả lời bằng cách khoanh trịn một con số ở từng dòng ứng với mức độ quan trọng như sau:
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng
quan trọng Ít quan trọng
Quan trọng
Trung bình Khá quan trọng Rất quan trọng
Số thứ tự
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp Mức độ quan trọng
1 Nhu cầu gạo thế giới trong dài hạn tăng 1 2 3 4 5
2 Nhu cầu tiêu dùng gạo có thương hiệu trong nước tăng 1 2 3 4 5
3 Yêu cầu về an toàn thực phẩm càng cao 1 2 3 4 5
4 Tình hình kinh tế thế giới đang trong thời kỳ khủng hoảng 1 2 3 4 5
5 Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam với các nước và
khu vực trên thế giới 1 2 3 4 5
7 Điều kiện tự nhiên của ĐBSCL thuận lợi cho việc trồng lúa
nên nguồn nguyên liệu dồi dào 1 2 3 4 5
8 Thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp 1 2 3 4 5
9 Công nghệ xay xát và chế biến lúa gạo của Việt Nam 1 2 3 4 5
10 Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới 1 2 3 4 5
11 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước 1 2 3 4 5
12 Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng 1 2 3 4 5
13 Chất lượng nguồn nguyên liệu không đồng đều 1 2 3 4 5
Câu 2: Khi kinh doanh gạo, các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự thành
công của doanh nghiệp như thế nào? Xin q Ơng/Bà trả lời bằng cách khoanh trịn một con số ở từng dòng ứng với mức độ quan trọng như sau:
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng
quan trọng Ít quan trọng
Quan trọng
trung bình Khá quan trọng Rất quan trọng
Số thứ tự
Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Mức độ quan trọng
1 Hệ thống kho bãi, công nghệ, thiết bị chế biến gạo 1 2 3 4 5
2 Năng lực xây xát, chế biến và huy động nguồn hàng 1 2 3 4 5
3 Khả năng kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào 1 2 3 4 5
4 Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5
5 Tính khác biệt về sản phẩm 1 2 3 4 5
6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 1 2 3 4 5
7 Trình độ nhân sự 1 2 3 4 5
8 Khả năng cạnh tranh về giá gạo 1 2 3 4 5
9 Kênh phân phối gạo 1 2 3 4 5
11 Khả năng tài chính 1 2 3 4 5
12 Hoạt động của hệ thống thông tin 1 2 3 4 5
13 Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh trong ngành hàng lúa gạo 1 2 3 4 5
II. Thông tin đáp viên:
1. Họ tên đáp viên:……………………………. ……… Nam Nữ 2. Địa chỉ:………………………………………… Điện thoại:……………… 3. Xin vui lòng cho biết quý vị hiện đang là:
1. Nhà quản lý DN. 2. Giảng viên ĐH, CĐ.
3. Công tác ở các viện (sở) liên quan đến ngành nông nghiệp. 4. Nghiên cứu sinh kinh tế.
5. Khác (ghi rõ):………………………….
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/Bà và chúc Ơng/Bà ln đạt được nhiều thành công.
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
(Đánh giá sự phản ứng của doanh nghiệp đối với các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh
doanh)
Kính thưa q Ơng/Bà! Tơi tên: Lê Ngọc Đoan Trang, là học viên cao học hiện đang thực hiện Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển
cho công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long đến năm 2020” tại trường
Đại học Kinh tế TP. HCM. Mong q Ơng/Bà dành chút thời gian để giúp tơi trả lời một số câu hỏi có liên quan dưới đây. Tơi thành thật cám ơn sự cộng tác và giúp đỡ của q Ơng/Bà. Tơi xin bảo đảm mọi ý kiến của q Ơng/Bà sẽ được giữ bí mật tuyệt đối và chỉ áp dụng cho mục tiêu nghiên cứu.
I. Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Ơng/Bà vui lịng cho điểm phân loại các yếu tố bên ngoài để thấy
được các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với các yếu tố này như thế nào?
Cách thức cho điểm như sau:
1 2 3 4 Phản ứng yếu Phản ứng trung