Kiến nghị đối với quản lý ngành

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nữ trang của công ty TNHH MTV vàng bạc đá quý sài gòn SJC luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 100)

Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh

3.3 Kiến nghị

3.3.2 Kiến nghị đối với quản lý ngành

Các cơ quan quản lý ngành cần tạo liên kết trong ngành, tạo sự bình đẳng cạnh tranh, hợp tác cùng nhau khai thác thị trường.

Thường xuyên tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm của các nước trên thế giới đã có kinh nghiệm lâu đời cùng doanh nghiệp trong nước; tổ chức các hội thảo trao đổi những vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở tầm vĩ mơ để từ đó có hướng giúp doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc hay xin ý kiến, biện pháp giải quyết từ cấp trên.

Hỗ trợ doanh nghiệp từng bước đưa thương hiệu trang sức trong nước ra thị trường thế giới.

Tóm tắt chương 3

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của SJC thời gian qua, đề tài đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của SJC, trong đó tập trung vào các giải pháp sau:

* Giải pháp đầu tư vào mảng nghiên cứu & phát triển (R&D) * Giải pháp đầu tư vào mảng thiết kế

* Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing * Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm

* Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có chính sách thu hút người lao động

* Giải pháp cải tiến về mặt sản xuất

* Giải pháp cải tiến về mặt nguồn nguyên liệu, dự trữ sản phẩm * Giải pháp mở rộng hệ thống bán hàng

* Giải pháp lựa chọn thêm nhiều nhà cung cấp

Bên cạnh đó, căn cứ vào tình hình thực tế, đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước, quản lý ngành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngành nữ trang nói chung và SJC nói riêng.

KẾT LUẬN

Với tình hình hiện nay và tiềm năng phát triển trong tương lai của công ty SJC, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là việc làm cấp thiết cho sự phát triển lâu dài và bền vững của công ty.

Qua đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nữ trang của công ty TNHH một thành viên Vàng bạc Đá quý Sài Gòn- SJC”, tác giả đã thực hiện một số nội dung chính như sau:

- Hệ thống lại cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường có tính đặc thù ngành.

- Trên cơ sở lý thuyết, phân tích thực trạng về những yếu tố bên ngồi và bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó, phân tích các điểm mạnh, điểm yếu cùng các cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp. - Qua việc phân tích trên, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng

cao năng lực cạnh tranh của công ty SJC trong giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, đề tài còn những điểm hạn chế sau:

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường tại Việt Nam, giới hạn tại thành phố Hồ Chí Minh (các chuyên gia lấy ý kiến làm việc tại TP.HCM).

- Chỉ so sánh năng lực sản xuất của các đối thủ cạnh tranh giới hạn trong các công ty sau: PNJ, Doji, Prima Gold.

- Do đó, việc phân tích chưa được tồn diện, các giải pháp đưa ra chưa được cụ thể, chưa có chiều sâu mà chỉ đơn thuần mang tính tổng thể, chủ quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Lê Hà và đtg, 2008. Quản trị kinh doanh quốc tế. Hà Nội: NXB Lao động-Xã hội.

2. Dương Ngọc Dũng, 2008. Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael Porter. TP. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM.

3. Irene Sanders, 1998. Tư duy chiến lược và khoa học mới. Chu Tiến Ánh dịch. Hà Nội: NXB Trí Thức- Hà Nội.

4. Kotler, P. , 1999. Kotler bàn về tiếp thị. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.

5. Kotler, P., 2001. Quản trị marketing. Vũ Trọng Hùng dịch. Hà Nội: NXB

Thống kê.

6. Kotler, P. và Gary Amstrong, 2004. Những nguyên lý tiếp thị. Trần Văn Chánh và Huỳnh Văn Thanh dịch. Hà Nội: NXB Thống Kê.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao động-Xã hội.

8. Nguyễn Hữu Lam và đtg, 1998. Quản trị chiến lược – Phát triển vị thế cạnh tranh. Hà Nội: NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2006. Chiến lược và chính sách

kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao động-Xã hội.

10.Nguyễn Xuân Hiệp (2011), Các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp các siệu thị tại TP. Hồ Chí Minh, Luận án

Tiến sĩ Kinh tế.

11.Porter, M.E, 1980. Competitive Strategy. Nguyễn Dương Hiếu biên dịch. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ-DT BOOKS.

12.Porter, M.E, 1985. Competitive Advantage. Nguyễn Phúc Hoàng biên dịch. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ-DT BOOKS.

13.Porter, M.E, 1990. The Competitive Advantage of Nations. Nguyễn Phúc Hồng biên dịch. TP. Hồ Chí Minh: NXB Trẻ-DT BOOKS.

14.Rudofl Grunig, Richard Kuhn (2005), Hoạch định chiến lược theo q trình, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

15.Tơn Thất Nguyễn Nghiêm (2004), Thị trường, chiến lược và cơ cấu: cạnh

tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB TP. Hồ

Chí Minh.

16.Trần Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Ảnh hưởng của văn

hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học

cấp Bộ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

17.Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới mới.

Các trang web tham khảo.

www.sjc.com.vn Công ty TNHH MTV Vàng bạc Đá quý Sài Gòn-

SJC. www.pnj.com.vn Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận- PNJ. www.doji.vn Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Doji.

www.primagold.com.vn Trang sức Prima Gold (Thái Lan).

www.gold.org Hội đồng Vàng thế giới.

KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TRANG SỨC CỦA CÔNG TY SJC

a. Phương pháp khảo sát:

Để làm rõ hơn sự ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh sản phẩm trang sức của công ty trong giai đoạn hiện nay, tác giả tiến hành khảo sát nội bộ Công ty. Do đặc thù ngành và khảo sát đòi hỏi người khảo sát phải có trình độ am hiểu nhất định về ngành nữ trang, nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty, do vậy phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là phương pháp chuyên gia.

b. Quy trình khảo sát:

Xác định vấn đề cần khảo sát: đánh giá các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm nữ trang SJC trong giai đoạn hiện nay, bao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài được đề cập trong luận văn. Kỹ thuật thảo luận: gửi bảng đánh giá để trả lời.

Bảng đánh giá: xem phụ lục 2.

Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm nữ trang SJC trong giai đoạn hiện nay được tiến hành theo các bước sau:

+ Lập bảng đánh giá với các nội dung liên quan nhằm xác định danh mục các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm nữ trang.

+ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đối với ngành, mức độ ảnh hưởng được đánh giá như sau:

Ít tác động: 01 Tác động trung bình: 02 Tác động khá: 03 Tác động mạnh: 04

BẢNG CÂU HỎI XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CƠNG TY TRONG NGÀNH NỮ TRANG

Kính gửi: Q ơng/bà.

Tơi tên là: Phan Thị Ngọc, học viên ngành quản trị kinh doanh, khoa sau đại học, trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nữ trang của công ty TNHH MTV Vàng bạc Đá quý Sài Gòn- SJC”. Để xác định các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành trang sức, tôi xin tham khảo ý kiến đóng góp của q ơng/bà. Rất mong nhận được ý kiến quý báu của ông/bà.

i. Phần đánh giá

Xin ông/bà cho ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dưới đây đến năng lực cạnh tranh của các cơng ty trong ngành trang sức:

Ít tác động: 01 Tác động trung bình: 02 Tác động khá: 03 Tác động mạnh: 04

Bảng 1: Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cơng ty kinh doanh nữ trang trên thị trường Việt Nam

Stt Các chỉ tiêu đánh giá Mức độ tác động

1 2 3 4

1 Yếu tố văn hóa 2 Yếu tố kinh tế

3 Nhà cung cấp nguyên liệu 4 Yếu tố chính trị- pháp luật 5 Đối thủ cạnh tranh

6 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 7 Sản phẩm thay thế

8 Yếu tố nhân khẩu học 9 Môi trường tự nhiên

10 Môi trường công nghệ- kỹ thuật bên ngoài

Ngoài các yếu tố trên, ơng/bà cịn thấy yếu tố bên ngoài nào khác có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành trang sức, xin q ơng/bà vui lịng cho biết thêm vào bảng dưới đây:

Stt Các yếu tố khác Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 6 7

Bảng 2: Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty kinh doanh nữ trang trên thị trường Việt Nam

Stt Các chỉ tiêu đánh giá Mức độ tác động

1 2 3 4

1 Hệ thống thông tin 2 Năng lực sản xuất

3 Nguyên vật liệu 4 Quy mô doanh nghiệp 5 Marketing

6 Năng lực tài chính 7 Quản trị nguồn nhân lực 8 Quản lý chất lượng

Ngoài các yếu tố trên, ơng/bà cịn thấy yếu tố bên trong nào khác có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành trang sức, xin q ơng/bà vui lịng cho biết thêm vào bảng dưới đây:

Stt Các yếu tố khác Mức độ ảnh hưởng 1 2 3 4 5 6

ii. Phần thông tin của các chuyên gia

Họ và tên:………………………………………………

Chức vụ:……………………….

Email:……………………………………………………

Điện thoại:…………………….

Xin chân thành cám ơn ý kiến của quý ông/bà! Phan Thị Ngọc.

Phụ lục 3

BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH NỮ

TRANG

Kính gửi: Q ơng/bà.

Tơi tên là: Phan Thị Ngọc, học viên ngành quản trị kinh doanh, khoa sau đại học, trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nữ trang của công ty TNHH MTV Vàng bạc Đá quý Sài Gòn- SJC”. Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp trong ngành trang sức, tơi xin tham khảo ý kiến đóng góp của q ơng/bà. Rất mong nhận được ý kiến quý báu của ông/bà.

A. Phần đánh giá

Xin ơng/bà vui lịng cho biết đánh giá của mình về mức độ quan trọng của các yếu tố sau đây đối với thành công của công ty trong ngành trang sức, bằng cách cho điểm từ 1 đến 4 cho từng yếu tố. Trong đó, quy ước:

Ít quan trọng: 01 Quan trọng trung bình: 02 Khá quan trọng: 03 Rất quan trọng: 04

Stt Các chỉ tiêu đánh giá Mức độ quan trọng

1 2 3 4

1 Hệ thống thông tin 2 Năng lực sản xuất 3 Nguyên vật liệu 4 Quy mô doanh nghiệp 5 Marketing

6 Năng lực tài chính 7 Yếu tố văn hóa 8 Yếu tố kinh tế

9 Nhà cung cấp nguyên liệu 10 Yếu tố chính trị- pháp luật 11 Đối thủ cạnh tranh

12 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 13 Sản phẩm thay thế

14 Yếu tố nhân khẩu học 15 Môi trường tự nhiên

16 Môi trường công nghệ- kỹ thuật bên ngoài

18 Quản trị nguồn nhân lực 19 Quản lý chất lượng

Ngoài các yếu tố trên, ông/bà còn thấy yếu tố bên trong nào khác có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành trang sức, xin quý ơng/bà vui lịng cho biết thêm vào bảng dưới đây:

Stt Các yếu tố khác Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5

B. Phần thông tin của các chuyên gia

Họ và tên:………………………………………………

Chức vụ:……………………….

Email:……………………………………………………

Điện thoại:…………………….

Xin chân thành cám ơn ý kiến của quý ông/bà! Phan Thị Ngọc.

BẢNG ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA SJC VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRƯỚC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG

CỦA CÔNG TY NGÀNH NỮ TRANG.

Kính gửi: Q ơng/bà.

Tơi tên là: Phan Thị Ngọc, học viên ngành quản trị kinh doanh, khoa sau đại học, trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nữ trang của công ty TNHH MTV Vàng bạc Đá quý Sài Gòn- SJC”. Để đánh giá mức độ phản ứng của các công ty sau đối với các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của công ty ngành nữ trang, tôi xin tham khảo ý kiến đóng góp của q ơng/bà. Rất mong nhận được ý kiến quý báu của ông/bà.

A. Phần đánh giá

Xin ơng/bà vui lịng cho biết đánh giá của mình về mức độ phản ứng của các công ty sau đối với các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của công ty ngành nữ trang, bằng cách cho điểm từ 1 đến 4 cho từng yếu tố của từng cơng ty: Trong đó, quy ước:

Phản ứng kém: 01 Phản ứng trung bình: 02 Phản ứng tốt: 03 Phản ứng rất tốt: 04

Các công ty được đánh giá, bao gồm: - Công ty SJC

- Công ty PNJ. - Tập đoàn Doji

- Trang sức Prima Gold (Thái Lan).

Phụ lục 93

Stt Các nhân tố đánh giá

Công ty

SJC PNJ Doji Prima Gold

1 Yếu tố kinh tế

2 Yếu tố chính trị- pháp luật 3 Cơ sở vật chất- kỹ thuật 4 Đối thủ cạnh tranh hiện tại 5 Đối thủ cạnh tranh tiềm năng 6 Khách hàng mua nữ trang 7 Nguồn vàng (nguyên liệu) 8 Sản phẩm thay thế 9 Năng lực tài chính 10 Chất lượng sản phẩm, kỹ thuật, tay nghề chế tác trang sức 11 Nguồn nhân lực 12 Thương hiệu 13 Hệ thống cửa hàng, chi nhánh

B. Phần thông tin của các chuyên gia

Họ và tên:………………………………………………

Chức vụ:……………………….

Email:……………………………………………………

Điện thoại:…………………….

Xin chân thành cám ơn ý kiến của quý ông/bà! Phan Thị Ngọc.

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

CÁC CƠNG TY TRONG NGÀNH NỮ TRANG

STT Nội dung đánh

giá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Số phiếu Tổngcộng quảKết

1 Yếu tố kinh tế 4 4 3 3 3 2 3 2 3 3 3 0.15 2 Yếu tố chính trị- pháp luật. 2 3 3 2 2 2 3 3 2 3 2.5 0.12 3 Khách hàng. 4 4 3 3 3 3 4 4 3 3 3.4 0.17 4 Nhà cung cấp nguyên liệu. 3 3 3 3 3 4 3 3 3 3 3.1 0.15 5 Đối thủ cạnh tranh. 3 3 4 4 4 4 3 4 4 3 3.6 0.17 6 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. 2 2 2 3 3 2 2 2 3 3 2.4 0.12 7 Sản phẩm thay thế. 3 2 2 2 3 2 2 3 3 4 2.6 0.13 20.6 1.00

STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tổng cộng Kếtquả 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Năng lực sản xuất. 4 4 3 3 3 2 3 2 3 3 3 0.11 2 Nguyên vật liệu. 2 3 3 2 2 2 3 3 2 3 2.5 0.09 3 Marketing. 4 4 3 3 3 3 4 4 3 3 3.4 0.13 4 Nghiên cứu và phát triển. 2 3 3 2 3 3 3 3 4 3 2.9 0.11 5 Năng lực tài chính. 3 3 4 4 4 4 3 4 4 3 3.6 0.14 6 Quản trị nguồn nhân lực. 3 3 3 3 3 3 4 2 3 3 3 0.11 7 Quản lý lãnh đạo. 3 2 2 2 3 2 2 3 3 3 2.5 0.09 8 Văn hóa doanh nghiệp. 2 3 3 2 2 2 3 3 2 3 2.5 0.09 9 Quản lý chất lượng. 4 4 3 3 3 2 3 2 3 3 3 0.11 26.4 1.00

Phụ lục 96

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NGÀNH NỮ TRANG

Stt Các chỉ tiêu đánh giá Số phiếu Tổng

số Kếtquả 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Yếu tố kinh tế Việt Nam 2 3 3 2 3 3 2 4 3 3 2.8 0.07 2 Yếu tố chính trị- pháp luật 2 2 3 3 3 2 3 3 3 4 2.8 0.07 3 Cơ sở vật chất- kỹ thuật 3 3 4 4 3 3 3 3 2 3 3.1 0.08 4 Đối thủ cạnh tranh hiện tại 3 3 3 3 3 3 4 2 3 3 3 0.07

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm nữ trang của công ty TNHH MTV vàng bạc đá quý sài gòn SJC luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w