Các phương pháp đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đến năm 2020 luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 27)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

1.2 Chức năng quản trị nguồn nhân lực

1.2.2.2 Các phương pháp đào tạo

Một là các phƣơng pháp đào tạo phổ biến tại nơi làm việc. Đây là hình

thức đào tạo học viên cách thức thực hiện cơng việc ngay trong quá trình làm việc.

Đào tạo tại chỗ (cầm tay chỉ việc) là phương pháp đào tạo chính thức hoặc khơng chính thức cho phép một nhân viên mới học cách thực hiện cơng việc của

người cĩ kinh nghiệm hoặc cấp dưới thực hiện cơng việc theo cách hướng dẫn của cấp trên. Trong quá trình thực hiện cơng việc, học viên sẽ quan sát, ghi nhớ, học tập và thực hiện cơng việc theo cách người hướng dẫn đã chỉ dẫn. Phương pháp này thường được sử dụng nhất trong các tổ chức (Trần Kim Dung, 2010, trang 208).

Luân phiên thay đổi cơng việc. Học viên được luân phiên chuyển từ bộ phận

này sang bộ phận khác, từ phân xưởng này sang phân xưởng khác, được học cách thực hiện những cơng việc cĩ thể hồn tồn khác nhau về nội dung và phương pháp. Khi đĩ, học viên sẽ nắm được nhiều kỹ năng thực hiện các cơng việc khác nhau, hiểu được cách thức phối hợp thực hiện cơng việc của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. Phương pháp này cĩ thể áp dụng đào tạo cả các quản trị gia lẫn cơng nhân kỹ thuật và các bộ phận chuyên mơn (Trần Kim Dung, 2010, trang 209).

Hai là các phƣơng pháp đào tạo phổ biến trên lớp học.

Nghiên cứu phân tích tình huống. Phương pháp này thường áp dụng để đào tạo

và nâng cao năng lực quản trị. Học viên được trao bảng mơ tả các tình huống về các vấn đề tổ chức, quản lý đã xảy ra trước đây trong doanh nghiệp hoặc ở các doanh nghiệp khác tương tự. Mỗi học viên tự phân tích tình huống, trình bày suy nghĩ và cách thức giải quyết vấn đề với các học viên khác trong nhĩm hoặc trong lớp. Thơng qua thảo luận, hoặc việc tìm hiểu được nhiều cách tiếp cận, quan điểm và cách giải quyết các vấn đề phức tạp trong cơ quan (Trần Kim Dung, 2010, trang 204).

Trị chơi quản trị. Phương pháp này cĩ thể thực hiện trực tiếp giữa các nhĩm

nhằm hồn thành một nhiệm vụ theo quy định hoặc áp dụng theo các chương trình lắp sẳn trên máy tính để đào tạo và nâng cao năng lực làm việc nhĩm hoặc năng lực quản trị của các học viên (Trần Kim Dung, 2010, trang 205).

Phương pháp hội thảo. Phương pháp hội thảo nhằm nâng cao khả năng thủ

lĩnh, khả năng giao tiếp, khả năng xếp đặt mục tiêu, khả năng kích thích, động viên nhân viên, khả năng ra quyết định.v.v… Đề tài hội thảo thường được chọn từ những vấn đề được mọi người quan tâm nhiều nhất như kích thích động viên nhân viên như thế nào trong giai đoạn suy thối kinh tế…

Phương pháp đĩng vai. Phương pháp này giảng viên đưa ra các đề tài, tình huống giống như thật và yêu cầu học viên phải đĩng vai một nhân vật nào đĩ trong

tình huống. Phương pháp này rất thú vị, khơng tốn kém, rất hữu ích để phát triển kỹ năng mới và giúp học viên nhạy cảm với tình cảm của người khác. Để học viên khơng cảm thấy bị lãng phí thời gian, người hướng dẫn cần chuẩn bị kỹ lời giải thích về ý nghĩa của hành động và hướng dẫn đối với người thực hiện (Trần Kim Dung, 2010, trang 206).

Phương pháp huấn luyện theo mơ hình hành vi mẫu. Học viên được xem mơ

hình mẫu qua phim, video… trong đĩ cĩ trình bày mẫu cách thức thực hiện một vấn đề nhất định. Phương pháp này thường được sử dụng để huấn luyện cho các quản trị gia cấp trung về cách thức thực hiện các giao tiếp, sửa đổi thĩi quen xấu trong cơng việc và huấn luyện cách thức xử lý các tình huống khĩ khăn, thiết lập mối quan hệ tin tưởng song phương (Trần Kim Dung, 2010, trang 207)…

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đến năm 2020 luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w