Lãnh đạo Viện

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đến năm 2020 luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

2.1 Tổng quan về Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II

2.1.3.1 Lãnh đạo Viện

Lãnh đạo Viện cĩ Viện trưởng do Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn bổ nhiệm và miễn nhiệm theo quy định.

Các Phĩ Viện trưởng do Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản bổ nhiệm và miễn nhiệm theo quy định.

Viện trưởng điều hành hoạt động của Viện, chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản và trước pháp luật về hoạt động của Viện.

Phĩ Viện trưởng giúp Viện trưởng theo dõi, chỉ đạo và thực hiện một số nhiệm vụ theo phân cơng của Viện trưởng, chịu trách nhiệm trước Viện trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.

2.1.3.2. Các phịng chuyên mơn, nghiệp vụ:

a) Phịng Tổ chức - Hành chính; b) Phịng Kế hoạch - Tài chính;

c) Phịng Kinh tế và Chính sách thủy sản; d) Phịng Khoa học và Hợp tác quốc tế; e) Phịng Viễn thám, GIS và Mơi trường.

2.1.3.3. Các đơn vị trực thuộc:

a) Phân Viện Quy hoạch thuỷ sản phía Nam; b) Trung tâm Quy hoạch phát triển thuỷ sản; c) Trung tâm Phát triển cộng đồng nghề cá.

Các đơn vị trực thuộc tại Khoản 3 điều này cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng để hoạt động.

Viện trưởng Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản quy định chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trực thuộc; ban hành và tổ chức thực hiện quy chế làm việc của Viện, sắp xếp bố trí cán bộ, viên chức phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn và nhiệm vụ được giao, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ các tổ chức tại Khoản 2 điều này theo phân cấp của Tổng cục.

2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện nghiên cứunuơi trồng thủy sản II. nuơi trồng thủy sản II.

Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II được thành lập từ những ngày đầu giải phĩng, cán bộ cơng chức của Viện được hình thành từ nhiều nguồn lực liên quan đến

quá trình hình thành và phát triển theo các giai đoạn phát triển của ngành. Từng thời kỳ khác nhau với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thay đổi nên nguồn nhân lực khơng đồng đều về cơ cấu trình độ chuyên mơn và độ tuổi. Giai đoạn đầu, nguồn nhân lực chủ yếu là quân nhân chuyển ngành từ quân đội hoặc lực lượng cơng an, cĩ kiến thức và kinh nghiệm nuơi trồng thủy sản. Theo đà phát triển và đổi mới của kinh tế, nguồn nhân lực Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II đã kịp thời tăng cường năng lực cần thiết để hồn thành nhiệm vụ trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế.

2.2.1 Vài nét đội ngũ cán bộ cơng chức tại Viện nghiên cứu nuơi trồng thủysản sản

II Phát triển nguồn nhân lực là một nội dung rất quan trọng trong nỗ lực cải cách

hiện đại hĩa mà Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II đang triển khai thực hiện. Dự báo đến năm 2020, cơng chức Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II là những con người cĩ kỹ năng và tri thức, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về thủy sản đối với những thủ tục tiên tiến, hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Để đạt được mục tiêu đĩ, từ những năm 1990, Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II đã và đang tiến hành xây dựng và triển khai chiến lược quản lý nguồn nhân lực bao gồm một số nội dung cơ bản:

Tăng cường năng lực của các bộ phận chịu trách nhiệm về nguồn nhân lực - hiện nay là Phịng Tổ Chức Cán Bộ và Đào Tạo để tham mưu về nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngành thủy sản; xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược đào tạo; tích hợp các chức năng quản lý nguồn nhân lực để tăng cường khả năng đưa ra những kiến nghị, hướng dẫn hiệu quả, hiệu lực và mang tính đổi mới; sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong quản lý nguồn nhân lực.

Bảng 2.1: Thống kê cán bộ cơng chức theo cơng việc năm 2012.STT Đơn vị cơng tác STT Đơn vị cơng tác Tổng cơng chức Trong đĩ Ngƣời % Nam % Nữ % 1 Ban lãnh đạo 3 1.36 3 2.04 0 0.00 2 Văn phịng Viện 14 6.36 10 6.80 4 5.48 3 P.Kế hoạch – Tài chính 8 3.64 5 3.40 3 4.11

4 P.Thơng tin & Hợp tác Quốc tế 3 1.36 1 0.68 2 2.74

5 P. Sinh học TN 3 1.36 2 1.36 1 1.37

6 P. Nguồn lợi & Khai thác thủy

sản NĐ 14

6.36 8 5.44 6 8.22

7 TT. Quốc gia Quan Trắc Cảnhbáo Mơi trường & Phịng ngừa

Dịch bệnh TS 42 19.09 20 13.61 22 30.14

8 TT. Quốc gia Giống Thủy sản

nước ngọt Nam bộ 24 16.82 26 17.69 11 15.07

9 TT. Cơng nghệ Sau thu hoạch 18 8.18 11 7.48 7 9.59

10 TT. Quốc gia Giống Hải sản

Nbộ 43 19.55 32 21.77 11 15.07

11 Phân viện Nghiên

cứu Thủy sản Minh Hải

35

15.91 29 19.73 6 8.22

Tổng cộng 220 100 147 100 73 100

Nguồn: Phịng TCHC-VNCNTTSII

Qua bảng thống kê cho thấy cán bộ cơng chức làm cơng tác tham mưu và xử lý là 17 người, chiếm 7,72% quân số của đơn vị, trong đĩ cán bộ cơng chức nữ là 4 người (chiếm 23,53% khối tham mưu và chiếm 1,82% tồn đơn vị). Đây là những cán bộ cĩ thâm niên cơng tác, trải qua nhiều kinh nghiệm thực tế nên cĩ những đĩng gĩp to lớn trong việc hồn thành nhiệm vụ chính trị của Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II.

Bên cạnh đĩ, một lượng lớn cán bộ cơng chức (203 người chiếm 92,27%) trực tiếp làm cơng tác nghiệm vụ tại các chi nhánh của Viện; đây là những người năng nổ, cĩ trình độ và nhiệt huyết phục vụ trực tiếp cho các đề án. Trong thời gian vừa qua, Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nghiên cứu nuơi trồng thủy sản, vượt chỉ tiêu kế hoạch trên giao và cao hơn chỉ tiêu phấn đấu của Viện.

Với cơ cấu nguồn nhân lực hiện cĩ, Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II so với nhu cầu phát triển, yêu cầu quản lý trong thời gian tới là tương đối ổn định, phù hợp với biên chế cấp trên giao.

2.2.1.2 Thống kê cán bộ cơng chức theo trình độ đào tạo và hình thức tuyển dụng

Bảng 2.2: Thống kê cán bộ cơng chức theo trình độ đào tạo và hình thức tuyển dụng năm 2012.

STT Nội dung Tiếnsỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp

Chƣa qua đào tạo Tổng cộng Cơng chức 6 42 110 158 Hợp đồng 68 5 3 1 1 10 LĐ hợp đồng 8 44 52 Tổng 6 42 115 3 9 45 220 Tỷ trọng (%) 2,73 19,09 52,27 1,36 4,09 20,46 100 Nguồn: Phịng TCHC-VNCNTTSII

Từ những ngày đầu mới thành lập, tồn bộ lao động là cán bộ nhân viên nhà nước (khơng cĩ loại hình hợp đồng), với trình độ đào tạo cĩ nhiều hạn chế (do nguồn hình thành). Qua quá trình phát triển và hiện đại hĩa đội ngũ nguồn nhân lực, Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II hiện cĩ 6 tiến sỹ và 42 thạc sỹ. Đây là những con người cĩ kỹ năng và tri thức, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về cơng tác thủy sản đối với những ứng dụng tiên tiến.

Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II cĩ 115 cán bộ cơng chức cĩ trình độ đại học, chiếm 72% quân số, chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu nguồn nhân lực, đây là tài sản qúy giá của Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II trong việc triển khai những đề án mới đã thành cơng trong thời gian vừa qua.

Cán bộ cơng chức chưa qua đào tạo cĩ 45 người, chiếm 20,46% tập trung chủ yếu ở bộ phận bảo vệ và lái xe, và nơng dân trực tiếp nuơi trồng thủy sản (do tiêu chuẩn tuyển dụng đối với nhân viên bảo vệ và lái xe và nơng dân chỉ cần tốt nghiệp phổ thơng trung học) và một phần là những cơng chức lớn tuổi chuẩn bị về hưu, động lực phấn đấu cĩ phần hạn chế.

2.2.1.3 Thống kê cán bộ cơng chức theo độ tuổi và giới tính

Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II cĩ chính sách ưu đãi đặc biệt cho cán bộ cơng chức nữ, trong cĩ cĩ nhiều cán bộ lãnh đạo là nữ và cán bộ cơng chức nữ chiếm 33,18% tổng số của đơn vị.

Bảng 2.3: TK cán bộ cơng chức theo độ tuổi và giới tính năm 2012.

STT Độ Tuổi Tổng số Trong đĩ Ngƣời % Nam % Nữ % 1 Dưới 30 40 18.18 27 18.37 13 17.81 2 Từ 31 đến 40 54 24.55 32 21.77 22 30.14 3 Từ 41 đến 50 66 30.00 45 30.61 21 28.77 4 Từ 51 đến 55 50 22.73 33 22.45 17 23.29 5 Trên 55 10 4.55 10 6.80 0 0.00 Tổng cộng 220 100 147 100 73 100 Nguồn: Phịng TCHC-VNCNTTSII

Căn cứ vào số liệu cụ thể về tình hình nhân sự tại thời điểm 30/06/2013 cho thấy số cán bộ cơng chức chuẩn bị về hưu (17 nữ và 10 nam) chiếm 12,27% số biên chế hiện cĩ.

Đây là những cán bộ cơng chức cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế trong việc xử lý tình huống nghiệp vụ. Tuy nhiên họ cĩ một nhược điểm là khĩ thích nghi với những thay đổi đột ngột và kỹ năng tin học cịn hạn chế. Cần phát huy những ưu điểm đồng thời cũng phải cĩ kế hoạch bổ sung nhân sự khi những cán bộ cơng chức này đến tuổi về hưu.

Độ tuổi phổ biến nhất hiện nay trong khoảng từ 31-40 (chiếm 24,55%) với sức trẻ, sự hăng say trong cơng việc và học hỏi, lịng nhiệt tình trong cơng tác chuyên mơn nếu được khơi gợi và khuyến khích phát triển bằng những chính sách đãi ngộ hợp lý, chính những người này sẽ tạo sức bật cho đơn vị ngày càng hồn thiện nguồn nhân lực. Đây cũng chính là độ tuổi cĩ thời gian cơng tác trong ngành ổn định, tích lũy nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, đây cũng chính là điều đáng quan tâm của nhiều cơ quan hành chính nĩi chung và cơ quan ngành Thủy sản nĩi riêng khi sở hữu một

đội ngũ cơng chức trẻ, cĩ trình độ. Bởi nếu khơng được quan tâm và tạo điều kiện phát triển hợp lý, những cơng chức trẻ cĩ năng lực thật sự với những khát khao được học hỏi, được khẳng định mình sẽ dễ dàng tìm đến một mơi trường làm việc khác.

Độ tuổi từ 41 đến 50 (chiếm 30%) đây cũng là độ tuổi cĩ khả năng cống hiến nhiều nhất trong việc xây dựng và phát triển của Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II, vì họ cĩ kinh nghiệm nghiệp vụ, cĩ nhiều năm gắn bĩ cùng với cơ quan Thủy sản, tích lũy nhiều kinh nghiệm và hầu hết cĩ trình độ chuyên mơn cao, là lực lượng nồng cốt truyền đạt kinh nghiệm, lịng yêu nghề và say mê cơng việc. Đa số hiện nay những người này giữ chức vụ lãnh đạo các cấp và cán bộ quản lý cấp Đội, Tổ, là những người cĩ khả năng làm việc độc lập, đây là lực lượng nịng cốt, vừa cĩ sự năng nổ của tuổi trẻ vừa cĩ sự chín chắn của người trưởng thành cần cĩ để khơng xảy ra sai sĩt trong cơng việc.

Độ tuổi dưới 30 chiếm 18,18%: là lực lượng trẻ, tốt nghiệp các đại học và trung cấp chuyên ngành, khả năng tiếp thu cao, chịu khĩ học hỏi nhưng lại khơng cĩ nhiều kinh nghiệm và dễ thay đổi khi gặp khĩ khăn.

Nếu muốn duy trì lực lượng trẻ này thì phải cĩ chính sách động viên, khuyến khích thích hợp để tạo điều kiện cho họ an tâm cơng tác, sống được với đồng lương của ngành đồng thời cũng phải dự báo tỉ lệ nghỉ việc trong các năm tiếp theo để kịp thời bổ sung, thay thế.

2.2.2 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy SảnII II

2.2.2.1Cơng tác thu hút nguồn nhân lực tại Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II

Để từng bước nâng cao năng lực và tiến tới chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ cơng chức theo mục tiêu xây dựng lực lượng ngành thủy sản đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hĩa ngành Thủy sản và yêu cầu hội nhập quốc tế.

Tại Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II, cơng tác hoạch định nguồn nhân lực là cơng tác rất quan trọng. Nĩ giúp cho Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II xác định được số cơng chức cần cĩ đảm bảo cho đơn vị bố trí được đúng người vào đúng việc, đúng thời điểm cần thiết. Hiện nay cơng tác hoạch định nguồn nhân lực do lãnh đạo Viện và Phịng Tổ chức cán bộ và Đào tạo thực hiện. Hàng năm, do cĩ khoảng từ 4-5% cán bộ cơng chức đến tuổi nghỉ hưu cần thay thế bổ sung; do nhiệm vụ cơng tác của đơn vị tăng thêm, cần bổ sung thêm đội ngũ cán bộ cơng chức từ 3-4% nên cơng tác hoạch định nguồn nhân lực đặc biệt được quan tâm.

- Phân tích cơng việc

Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II chưa xây dựng được bảng mơ tả cơng việc chi tiết, mang đặc thù riêng của mình, tuy nhiên ngành Thủy sản đã từng bước tiến tới quản trị nguồn nhân lực đạt trình độ chuyên nghiệp của khu vực và thế giới thơng qua các chương trình hợp tác với Tổ chức Thủy sản thế giới. Đĩ là những chương trình nâng cao nguồn nhân lực Thủy sản chỉ được thực hiện tốt nhất khi cĩ sự cam kết của các nhà lãnh đạo quốc gia, khi cĩ đầu tư vào con người và xây dựng quan hệ đối tác hiệu quả với các bên liên quan.

Các bảng mơ tả chức danh cơng việc chung của các đề án Thủy sản mới được sử dụng làm một trong các căn cứ cần thiết giúp đỡ cơ quan cĩ thẩm quyền thực hiện các cơng việc sau:

- Phân tích nhu cầu đào tạo, xây dựng giáo trình và tổ chức đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh cơng việc.

- Đánh giá, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, luân chuyển, đào tạo cán bộ cơng chức theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu, chuyên mơn hĩa.

Tuy nhiên, đây chỉ là các bảng mơ tả chức danh cơng việc chung cho cơng tác đề án thủy sản, chưa cĩ bảng mơ tả chức danh cơng việc cho tất cả cán bộ cơng chức trong Viện. Đây là cơng việc rất mới và cĩ tính tiên phong. Do vậy, việc triển khai thành cơng nhiệm vụ này cĩ ý nghĩa quan trọng cho các cơng việc triển khai tiếp theo. Thời gian tới cần tiếp tục triển khai xây dựng mơ tả chức danh cơng việc cho tất cả các vị trí cơng tác.

Bước 1: Thu nhận và sơ tuyển hồ sơBước 2: Thành lập hộ đồng xét Bước 3:

Phỏng vấn Ký HĐLĐBước 4:

- Cơng tác tuyển dụng tại Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II

Hiện nay, việc tuyển dụng nhân sự được thực hiện theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ, Thơng tư số 15/2012/TT- BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ và các văn bản hướng dẫn của Tổng Cục Thủy Sản.

Năm 2008, Tổng Cục Thủy Sản xây dựng đề án xét tuyển dụng bổ sung viên chức làm cơng tác kỹ thuật .

Năm 2010, Tổng Cục Thủy Sản xây dựng đề án thi tuyển dụng cơng chức ngành thủy sản, thơng qua đĩ về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu xây dựng, củng cố đội ngũ cơng chức trong tồn bộ hệ thống, gĩp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành thủy sản.

Nguyên tắc tuyển dụng:

Tuyển dụng cơng chức vào làm việc tại Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II chủ yếu là bổ sung nguồn nhân lực cĩ trình độ, nhằm mục tiêu phát triển Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thủy Sản II đủ mạnh về nhân lực tiến hành trong khuơn khổ định biên cơng chức đã được Tổng Cục Thủy Sản duyệt hàng năm.

Việc tuyển dụng được tiến hành cơng khai, dân chủ, chặt chẽ, nghiêm túc, đúng tiêu chuẩn, đúng đối tượng cĩ nhu cầu, đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý nhà nước về ngành Thủy sản.

Tuyển hợp đồng lao động

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình tuyển dụng hợp đồng lao động

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đến năm 2020 luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w